Thứ Tư, 4 tháng 12, 2019

Hoàng Thiên Địa Mẫu

Đức phật mẫu Hoàng Thiên




"Công Cha như Núi Thái Sơn
Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra"



Từ ngàn xưa đến nay, người Mẹ luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống nhân loại. Không có người Mẹ, không có danh nhân, không có anh hùng…Chính người Mẹ là đấng sáng tạo ra những nhân cách kỳ diệu, kỳ vĩ hơn mặt trời, huyền diệu hơn tạo hóa. Chính Người đã chắt chiu cuộc sống, chịu đựng gian khó để cho các con có cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Mang đầy đủ những đức tính cao quý nhất của những người Mẹ bình thường của nhân loại, là Đấng sinh thành, nuôi dưỡng cả vũ trụ bao la và của tất thảy chúng sinh trong đó, đó chính là Đức Phật Mẫu Hoàng Thiên.

Truyền thuyết kể rằng, khi thế giới còn trong thời kỳ hỗn mang, vũ trụ chỉ có một chất khí là Thái cực, bỗng khí Thái cực xoay dần rồi ngưng kết phát ra tiếng nổ lớn (theo Lý thuyết của ngành vật lý các hạt cơ bản thì đó là vụ nổ nguyên thuỷ vĩ đại gọi là Big Bang (Vụ Nổ lớn) cách đây khoảng 15 tỷ năm và vũ trụ được tạo ra từ đó), Vụ Nổ lớn đã tạo ra không gian, thời gian và vật chất, đồng thời tạo nên một khối ánh sáng vĩ đại gọi là Đại Linh Quang; Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế phân chia Thái cực thành Lưỡng nghi; Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bát quái, Bát quái sinh vạn vật, Bát quái biến hoá vô cùng tạo ra Càn Khôn thế giới(1), từ đó vũ trụ được hình thành. Như vậy, nguồn gốc của vũ trụ là Thái cực, sự khởi đầu của vũ trụ chính là sự phân chia khối khí thành tam tài (Thiên, Địa, Nhân). Thái cực vừa là nguồn gốc, vừa là điều kiện sinh thành của mọi sự vật, đức nguyên của trời là khí, đức nguyên của đất là hình. Hơi khí của trời và đất đều là sinh ý, hai khí ấy gặp nhau tạo ra cơ mầu để sinh hóa. Đức Phật Mẫu đã phối hợp Lưỡng nghi để tạo ra các tầng Trời, tinh cầu, địa cầu và Càn khôn Vũ trụ; Người đã sinh ra vạn linh rồi cho đầu kiếp xuống các địa cầu tạo thành vạn vật và chúng sinh. Trải qua vô số kiếp ở thế gian, nhiều người trong số đó đã học tập, tu dưỡng, tiến bộ về tâm linh, đạt quả vị Thần, Thánh, Tiên, Phật. Đến nay, nhân loại đã trải qua tam đại kiếp của Cõi Ta Bà, mỗi đại kiếp có một vị Phật cầm quyền cai quản Càn khôn thế giới: Đính Quang Phật (cai quản Trang Nghiêm Kiếp), Đức Phật Thích Ca (cai quản Hiền Kiếp) và hiện nay (Tinh Tú Kiếp) là thời kỳ Đức Phật Di Lặc cai quản. Mẫu phân chia thế giới, phân công vị trí, vai trò của các ngôi cai quản ba cõi:

“Phật, Tiên, Thánh, Mẫu - bốn Tòa
Chia ra từng cấp để mà soi tâm
Mới có Xuân, Hạ, Thu, Đông
Xuân hoa đua nở trong lòng sướng vui”.





Theo giáo lý Phật giáo, Phật là người tu hành đã đắc đạo, thấu suốt tất cả sự lý trong vũ trụ, linh hồn đã vào cõi Niết Bàn, không còn đầu thai theo thuyết luân hồi nữa; là một Đấng toàn trí, toàn năng, là người đã dứt khỏi luân hồi, vượt qua mọi tham ái, đạt giác ngộ hoàn toàn, đạt giải thoát, chứng Niết bàn. Phật nhập Niết bàn cũng là lúc chấm dứt quá trình đạt đạo. Đức Phật Mẫu đã lập ra Vườn Đào Tiên và dùng đào tiên ban thưởng cho người đắc đạo trở về Niết Bàn. Về vai trò và quyền năng của Phật Mẫu, giáo lý Đạo Cao Đài viết: “Chúng ta đã có một bà mẹ là Phật Mẫu cầm quyền năng tạo đoan xác thịt hình hài của ta, Chí Tôn là Cha cho nhứt điểm Tính, Phật Mẫu là mẹ của xác, cho nhứt điểm Khí, cha mẹ hữu hình, vâng lịnh Phật Mẫu tạo xác thịt hiện hữu đây, còn quyền năng thi hài Đấng ấy làm chủ. Phật Mẫu có tính chất của Bà Mẹ, bần đạo xin làm chứng rằng: Tính chất bà mẹ hữu hình thế nào thì tính chất của bà mẹ Phật Mẫu cũng hiện y nguyên như vậy, nhưng có phần yêu ái hơn, bảo trọng hơn, binh vực hơn”(2). Phật Mẫu cầm Pháp chuyển cơ sinh hoá vô tận, cả loài người, cây, cỏ, sắt, đá..v.v..cũng nhờ tay của Đức Phật Mẫu nắm Pháp biến xuất, Người là Chưởng quản Tạo hóa thiên. Quả cầu vũ trụ là Mẫu sinh thời tạo dựng, khai thiên lập địa cùng Mẹ Trời chuyển xoay: “Phật Mẫu hoàng chuyển xoay vũ trụ/Trái đất cùng vạn vật đổi thay”. Đức Ngọc Hoàng ban cho con người điểm linh quang là phần tinh thần, Phật Mẫu ban cho chúng ta phần khí chất là phần sinh lực. Phật Mẫu Hoàng Thiên sinh ra và ban cho chúng sinh cuộc sống, Phật Mẫu Đất Địa đón chúng sinh khi bóng đã xế chiều. Tóm lại, tất thảy chúng sinh trong càn khôn vũ trụ đều là con cái của Đức Phật Mẫu, dù đó là những Giáo Chủ như Đức Moise, Đức Phật Thích Ca, Đức Di Lặc, Khổng Tử hay Chúa Jesus(3)…Mẫu che chở cho chúng sinh, xóa nỗi khổ đau, bắc nhịp cầu chỉ lối nhiệm màu tiêu sinh. Trái đất là một thực thể sống có nhân tính do Mẫu sinh, Mẫu dưỡng; mùa màng thóc gạo Mẫu sinh để nuôi dưỡng các con; non trùng, hạ thảo Mẫu tạo dựng phân chia, mỗi con một châu lục, một màu da, một truyền thống khác nhau. Các hiện tượng thiên nhiên như mưa, gió, sấm chớp, sóng thần, động đất, núi lửa.v.v..đều có liên quan đến năng lực tâm linh. Nói cách khác, các hiện tượng đó diễn ra dưới sự điều khiển của những vị thần nhất định, mà đứng đầu, quyền lực tối thượng là Phật Mẫu Hoàng Thiên.


Đức Phật Mẫu đã hoá thân xuống thế gian dưới nhiều hình tượng và danh xưng khác nhau, các nước phương Tây gọi là Đức Mẹ, các nước phương Đông gọi là Cửu Thiên Huyền Nữ, Thái Dương Thần Nữ, Tiên Thiên Thánh Mẫu. Lão Giáo (Trung Hoa) gọi là Lão Mẫu, Ấn Độ giáo tôn thờ Ngài là Đức Devi Bhagava; ở Việt Nam dân gian ta gọi là Bà Chúa Tiên hay nôm na là Mẫu(4). Đạo Cao Đài tôn thờ Đức Phật Mẫu ở Ngôi thứ Nhì, Đức Thượng Đế ở Ngôi thứ Nhất; đối với họ, mọi biểu hiện của sức mạnh thần thánh bắt nguồn từ Mẹ tối cao. Trong các ngôi chùa Phật giáo ở Miền Bắc nước ta đều có gian thờ Mẫu trang nghiêm. Tuỳ theo phong tục và nhận thức của từng quốc gia, dân tộc mà có những cách thức khác nhau để biểu lộ lòng tôn kính, hiếu hạnh với Người. Mẫu thánh thiện và quyền lực vô song, luôn chứa chan lòng từ bi ban ân phúc cho mọi người, chỉ cần con người có một đức tin và tâm hồn thanh tịnh, trong sáng thì sẽ được nhận được lời chỉ dạy và ân huệ của Người:“Tuy rằng Mẫu Mẹ vô hình/Nhưng Mẹ giáng cõi Tâm linh sang lời/Mẹ khuyên dương thế con ơi/Có Cha, có Mẹ trên cao giáng Trần/Mẹ cho con đón Hội Xuân/Hội Thiên Mẹ mở cõi trần vui tươi/Con ơi, tâm cốt Phật Trời/Giáng trần đổi mới cho đời văn minh/Các con đón cõi Thiên Đình/Đón được cõi tâm linh Phật Trời”.



Như bao bà mẹ trên thế gian này, Phật Mẫu luôn khuyên con người dù ở vị trí xã hội nào, ở bất kỳ quốc gia nào cũng phải luôn đặt chữ “tu thiện” hàng đầu để mở mang lòng người cho trí tuệ, tư duy được sáng suốt, minh mẫn và luôn yêu thương con người; không ham danh lợi, hiển vinh, không xa hoa, lãng phí, không hận thù, tham vọng, không ganh ghét, chia rẽ; không có tâm dạ “mọt sâu”, không làm kẻ xấu để “rầu nồi canh”. Mẫu dạy:“Gắng tu giữ lấy Đạo nhà/Bồ đề gốc Phật tại nhà con tu/Công lao Cha Mẹ đắp bù/Hôm nay mới có trường tu tại nhà”; “Phàm trần tu đức, con ơi/Tu nhân, tích đức cho đời hiển vinh/Con ơi, vận mệnh Thiên Đình/Cuối kỷ có cõi Tâm linh xuống Trần/Xuống Trần giải nghiệp cho dân/Nhân nào, quả đó, muôn phần vinh hoa”(5). Nhờ thực hiện những điều mà Đức Mẫu đã chỉ dạy, những người có tâm đức sẽ được vững vàng đi trên đường đạo, không kiêu hãnh với những công quả đã thực hiện, luôn làm việc thiện và giữ tâm công chính:“Hoàn cầu trái đất Mẫu thì chuyển xoay/Các con thiện, ác trả lời ngay/Luật Trời Mẫu xử nay thời công minh”. Đó cũng là phương cách để giúp nhân loại hưng thịnh trên đường tiến hóa:“Cha Mẹ cho muôn thuở, muôn đời/Bình minh đã sáng lên rồi/Các con sẽ được đời đời vinh hoa/Công ơn đây là của Mẹ Cha/Đó là giáng thế chan hòa cho dân”.






Theo triết lý Phật giáo, mỗi thế giới đều trải qua bốn kiếp là: “Thành, Trụ, Hoại, Không”. Trong đó, Hoại, Không là thời kỳ cuối của chu kỳ thành lập vũ trụ, vạn vật. Trong kinh Phật giáo Hòa Hảo, Đức Thích Ca đã tiên tri: “Sau này vào thời Mạt Pháp sẽ có Phật Di Lặc ra đời, là một vị Phật thứ năm trong năm vị Phật. Phật Di Lặc là vị Bồ Tát sẽ nối tiếp đức Thích Ca lập ra Hội Long Hoa để hóa độ chúng sinh. Theo giáo lý của Đạo Cao đài cũng khẳng định rằng vũ trụ vạn vật sẽ tiến hóa theo một chu trình làm 3 ngươn: Thượng Ngươn là Ngươn Tạo hóa, Trung Ngươn là Ngươn tranh đấu, Hạ Ngươn hay còn gọi là Ngươn điêu tàn bởi đó là thời kỳ loài người đấu tranh, tiêu diệt lẫn nhau khốc liệt. Song thời kỳ này cũng là thời kỳ Ngươn Đạo đức Phục hưng vì hễ loạn là tới trị, vong tất hưng, để thành Ngươn tái tạo”(6). Từ khi Phật Thích Ca tịch diệt đến nay, loài người trải qua 3 thời kỳ là Chánh Pháp, Tượng Pháp và nay là Mạt Pháp (hay là thời Mạt kiếp). Thời kỳ Mạt Pháp sẽ có Đức Phật Di lặc ra đời giáo hóa chúng sinh trở về thời kỳ Chính Pháp để lập “Thời Thượng Ngươn Thánh Đức”, tạo ra chu kỳ mới là cuộc sống vô cùng tốt đẹp. Như vậy, thế kỷ 21 là thời điểm nhân loại bước vào Ngươn cuối cùng của Thiên Địa, là Ngươn Tái Tạo, cũng là thời kỳ Hoại, Không theo triết lý của Phật giáo. Trong Kinh Thánh cũng đã nói, nhân loại thời Mạt kiếp ắt sẽ có Cứu Thế Chủ giáng thế cứu vãn chúng sinh; qua nghiên cứu nhiều tài liệu của Công giáo mô tả Cứu Thế Chủ, thì người đó chính là Phật Di Lặc.



Bước vào Thiên niên kỷ mới, tâm linh Phật Thánh giao ban, Mẫu Hoàng Thiên trên Tòa sen đã giáng trần, Mẫu mở trường, khai Hội thi tuyển người hiền để mở đường đạo mới cho cả năm châu, chuyển luân đạo pháp để nước Nam ta thành nước Phật Việt Nam, được tiếp quản đường đạo mới ra đời, là đường Đạo Thiện sáng ngời, để năm châu, bốn biển phải quy phục:“Thế kỷ 21 Mẫu về bắc nhịp cầu/Trường thi Mẫu mở Việt Nam đứng đầu/Hoàn cầu thế giới năm châu/Đều phải quy Mẫu Phật thời nước Nam”.Trong giáo lý Phật giáo có đoạn nói, Đức Thế Tôn đã phán: “Giữa hồi Thượng nguyên cuối triều Đương nguyên, vào khoảng năm Dần, Mão đó, lũ đại chúng các ngươi, có muốn điền viên thành chính giác, thời phải chờ khi ta hạ sinh, sẽ lần lượt truyền thụ ký Đại hội Long Hoa cho cả. Rồi hết, khiến các chúng lần lượt đầu sinh, từng thứ thành Phật để tuyên pháp chính ta, làm đạo chính ta, khắp đều chứng viên minh chính quả”(7). Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo cũng khẳng định, Việt Nam có vị Quân sư Thượng trí, có lục thông: “Ngồi một nơi mà thấy xa, nghe xa, biết cả ý muốn của muôn người, cả 18 nước tham chiến phải phục tùng”(8). Người đó sẽ được chọn để kế vị ngôi vị của Đức Phật ở thế Hiền Kiếp, và điều này do Mẫu là đứng ở ngôi cao nhất quyết định. Ðức Di Lặc Vương Phật sẽ mở Ðại Hội tuyển chọn người hiền tài và đức hạnh tốt đẹp tại gốc cây Long Hoa, nên được gọi là Ðại Hội Long Hoa do Ðức Di Lặc làm Giáo chủ(9). Thời gian qua, trên thế giới và ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều hiện tượng ngoại cảm được khoa học kiểm chứng đã chứng minh nội dung này, đồng thời đã khẳng định quan điểm: Thế giới tâm linh là có thật, xã hội loài người có mối quan hệ chặt chẽ với các hiện tượng tâm linh huyền bí; nhân loại sẽ chứng kiến những biến chuyển tâm linh hết sức to lớn khi bước vào thiên niên kỷ mới. Một lực lượng tâm linh mới sẽ tiếp quản vị trí, quyền năng của lực lượng tâm linh tiền nhiệm: “Phật về đổi mới cho dân/Phật về đổi mới toàn phần thế gian”. Vì vậy, con người cần nhận biết và tu cho đúng đường đạo của thời đại mới.



Xin Phật Mẫu hãy nhận những lời mộc mạc của tác giả giới thiệu Phật Mẫu với nguyện ước lớn lao là để chúng sinh nhận thức được vị trí, vai trò của Người đối với thế giới, đến những biến chuyển tâm linh to lớn của thời đại mới để đi đúng đường tu, đồng thời nguyện mang lời giáo huấn của Người đến với mọi người cùng học tập, tịnh tiến trên con đường tu hành:“Tay con dâng đóa hoa xinh/Thỉnh cầu Mẹ giáng Tâm linh chứng đàn/Đội ơn Tiên Tổ sắc son/Không cho con trẻ mỏi mòn nữa đâu/Dạy cho con học kính, học cầu/Các con chăm học đẹp giàu mai sau”.


Ths. Đức Quỳnh

Tài liệu tham khảo

1,3. Từ Bạch Hạc, Tùng Thiên, Ngoi Tho Duc Phat Mau, http://www.daotam.info/booksv/ntdpm

2,4. Dã Trung Tử sưu tập, Đức Phật Mẫu Diêu trì Kim Mẫu, http://www.daotam.info/booksv/dpmdtkm.htm
Cư sỹ Giác Ngộ, Tu mau kẻo trễ, http://www.tamduyen.com/2010/03/10/tu-mau-keo-tre
Tận thế và Hội Long Hoa, http://www.phatgiaohoahao.net/tu-sach-phat-giao-hoa-hao/tan-the-va-hoi-long-hoa
7. Kinh Di Lặc Độ thế, Hòa Thượng Thích Tâm Châu,
https://www.facebook.com/permalin
8.Phật giáo Hòa Hảo, Lời tiên tri,

9. Triết lý về Hội Long Hoa qua các tôn giáo,

Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2019

Kệ cầu an tiếng Thái





 บทสวดมนต์ 
 คาถาโพธิบาท (ย่อ)บูระพารัส๎มิง พระพุทธะคุณัง
บูระพารัส๎มิง พระธัมเมตัง
บูระพารัส๎มิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก
สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร
วิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ ฯ
หมายเหตุ เที่ยวต่อไปเปลี่ยนที่ขีดเส้นใต้เป็น.. อาคะเนย๎รัส๎มิง - ทักษิณรัส๎มิง - หรดีรัส๎มิง -
ปัจจิมรัส๎มิง - พายัพรัส๎มิง - อุดรรัส๎มิง - อิสานรัส๎มิง - อากาสรัส๎มิง - ปะฐะวีรัส๎มิง นอกนั้นเหมือนกันหมด
 พระคาถาโพธิบาท (ฉบับเต็ม)
(บทสวดคาถาโพธิบาท -คาถาป้องกันภัย ๑๐ ทิศ)
บูระพารัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
บูระพารัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

อาคะเนยรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
อาคะเนยรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

ทักษิณรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
ทักษิณรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

หรดีรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
หรดีรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

ปัจจิมรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
ปัจจิมรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

พายัพรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
พายัพรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

อุดรรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
อุดรรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

อิสานรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
อิสานรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

อากาศรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
อากาศรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

ปฐวีรัสมิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัสมิง พระธัมเมตัง
ปฐวีรัสมิง พระสังฆานัง ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์
สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ
 พระคาถาโพธิบาท สะเดาะเคราะห์ (ฉบับเต็ม)
บูระพารัส์มิง พระพุทธะคุณัง บูระพารัส์มิง พระธัมเมตัง
บูระพารัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุ เม รักขันตุ สุรักขันตุ

อาคะเนรัส์มิง พระพุทธะคุณัง อาคะเนรัส์มิง พระธัมเมตัง
อาคะเนรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

ทักษิณรัส์มิง พระพุทธะคุณัง ทักษิณรัส์มิง พระธัมเมตัง
ทักษิณรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

หรดีรัส์มิง พระพุทธะคุณัง หรดีรัส์มิง พระธัมเมตัง
หรดีรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

ปัจจิมรัส์มิง พระพุทธะคุณัง ปัจจิมรัส์มิง พระธัมเมตัง
ปัจจิมรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

พายัพรัส์มิง พระพุทธะคุณัง พายัพรัส์มิง พระธัมเมตัง
พายัพรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

อุดรรัส์มิง พระพุทธะคุณัง อุดรรัส์มิง พระธัมเมตัง
อุดรรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

อิสานรัส์มิง พระพุทธะคุณัง อิสานรัส์มิง พระพุทธะคุณัง
อิสานรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

ปฐวีรัส์มิง พระพุทธะคุณัง ปฐวีรัส์มิง พระพุทธะคุณัง
ปฐวีรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

อากาศรัส์มิง พระพุทธะคุณัง อากาศรัส์มิง พระพุทธะคุณัง
อากาศรัส์มิง พระสังฆานัง ทุกขะโร คะภะยัง วิวัญชัยเย สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค
สัพพะภัย สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร สัพพะเคราะห์ตัวนอก สัพพะเคราะห์ตัวใน สัพพะเคราะห์ตัวใดๆ
ขอให้กลายเป็นดี เคราะห์ปี เคราะห์เดือน เคราะห์วัน เคราะห์ปีขอให้เคลื่อน เคราะห์เดือนขอให้คลาย
เคราะห์วันขอให้หาย เหมือนน้ำดับไฟ อภิวัญชัยเย สัพพะธะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ



คาถาโพธิบาท

บูระพารัสมิง พระพุทธะคุณัง
บูรพารัสมิง พระธัมเมตัง
บูรพารัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

อาคะเนย์รัสมิง พระพุทธะคุณัง
อาคะเนย์รัสมิง พระธัมเมตัง
อาคะเนย์รัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

ทักษิณรัสมิง พระพุทธะคุณัง
ทักษิณรัสมิง พระธัมเมตัง
ทักษิณรัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

หรดีรัสมิง พระพุทธะคุณัง
หรดีรัสมิง พระธัมเมตัง
หรดีรัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

ปัจจิมรัสมิง พระพุทธะคุณัง
ปัจจิมรัสมิง พระธัมเมตัง
ปัจจิมรัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

พายัพรัสมิง พระพุทธะคุณัง
พายัพรัสมิง พระธัมเมตัง
พายัพรัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

อุดรรัสมิง พระพุทธะคุณัง
อุดรรัสมิง พระธัมเมตัง
อุดรรัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

อิสาณรัสมิง พระพุทธะคุณัง
อิสาณรัสมิง พระธัมเมตัง
อิสาณรัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

ปฐวีรัสมิง พระพุทธะคุณัง
ปฐวีรัสมิง พระธัมเมตัง
ปฐวีรัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

อากาศรัสมิง พระพุทธะคุณัง
อากาศรัสมิง พระธัมเมตัง
อากาศรัสมิง พระสังฆานัง
ทุกขะโรคะภะยัง วิวัญชัยเย
สัพพะทุกข์ สัพพะโศก สัพพะโรค สัพพะภัย
สัพพะเคราะห์ เสนียดจัญไร วิวัญชัยเย
สัพพะทะนัง สัพพะลาภัง ภะวันตุเม รักขันตุ สุรักขันตุ

Thứ Tư, 27 tháng 11, 2019

chú sivali


Namo tassa  Bhagavato
Arahato Sammā  
Sambuddhassa.

Namo tassa  Bhagavato
Arahato Sammā
Sambuddhassa.

Namo tassa  Bhagavato
Arahato Sammā  
Sambuddhassa.

1. Pūrentā pārami sabbe –
sabbe pacceka nāyakam
Sīvalī guna tejena –
Parittam tam bhanāmahe
Najālītī‘ti jālitam – ā ī ū
āma isvāhā, Buddhasāmi
Buddha satyām

2. Padumuttaro nāma jino –
Sabba dhammesu
cakkhumā
Ito sata sahassamhi –
kappe uppajji nāyako

3. Sīvalī ca mahā thero –
so’raho paccayādinam
Piyo devamanussānam –
Piyo brahmānamuttamo
Piyo nāga supannānam –
Pīnindriyam namāma’ham

4. Nāsam sīmo ca me sīsam
– nānājālīti sañjalim
Sadeva manussa pūjitam –
sabba lābhā bhavantu te

5. Sattāham dvāra
lho’ham – mahādukkha
samappito
Mātā me chanda dānena –
evamāsi sudukkhitā

6. Kesesu chijjamānesu –
arahatta mapāpunim
Devā nāgā manussā ca –
paccayānu’ panenti mam

7. Padumuttara nāmañca –
vipassim ca vināyakam
Sampūjayim pamudito –
paccayehi visesato

8. Tato tesam visesena –
kammānam vipuluttamam
Lābham labhāmi sabbattha
-  vane gāme jale thale

9. Tadā devo panītehi –
mamatthāya mahāmati
Paccayehi mahāvīro –
sasangho loka nāyako

10. Upatthito mayā Buddho
-gantvā Revata maddassa
Tato jetavanam gantvā
etadagge thapesi mam

11. Revatam dassanatthāya
-yadā yāti vināyako
Timsa bhikkhu sahassehi –
saha lokagga nāyako

12. Lābbīnam Sīvalī aggo –
mama sissesu bhikkhavo
Sabba loka hito satthā
kittayi parisāsu mam

13. Kilesā jhāpitā mayham –
bhavā sabbe samūhatā
Nāgova bandhanam
chetvā – viharāmi anāsavo

14. Svāgatam vata me āsi –
Buddha setthassa santikam
Tisso vijjā anuppattā
katam Buddhassa sāsanam

15. Patisambhidā catasso
co – vimokkhāpi ca
attha’mo
Chalabhiññā sacchikatā
katam Buddhassa sāsanam

16. Buddha putto
mahāthero – sīvalī
jinasāvako
Uggatejo mahāviro –
tejasā jinasāsane

17. Rakkhanto sīla tejena –
dhanavante yasassino
Evam tejānubhāvena –
sadā rakkhantu Sīvalī

18. Kappatthāyīti
Buddhassa – Bodhimūle
nisīdayi
Mārasenappamaddanto –
sadārakkhantu Sīvalī

19. Dasapāramitappato –
pabbajī jinasāsane
Gotama sakya puttosi –
therena mama Sīvalī

20. Mahāsāvakā asītimsu –
Punnatthero yasassino
Bhavabhoge aggalābhīsu –
uttamo tena Sīvalī

21. Evam acintiyā Buddhā
Buddhadhammā acintiyā
Acintiyesu pasannānam –
vipāko hoti acintiyo

22. Tesam saccena sīlena –
khanti metta balena ca
Tepi tvam* anurakkhantu –
sabba dukkha vināsanam

23. Tesam saccena sīlena –
khanti metta balena ca
Tepi tvam* anurakkhantu –
sabba bhaya vināsanam

24. Tesam saccena sīlana –
khanti metta balena ca
Tepi tvam* anurakkhantu –
sabbe roga vināsanam.




SĪVALI MANTRA

Sīvali ca mahāthero devatā nāra pūjito
Soraho paccayadimhi
Sīvali ca mahāthero Yakkha davabhi pujito Soraho paccayadimhi
Aham vandami tam sada

Sīvali therassa Etam gunam ssotthi labham bhavantu me.