Thứ Ba, 28 tháng 11, 2023

THỜ LONG VƯƠNG ĐỨC VUA THUỶ CUNG CAI QUẢN ĐẠI DƯƠNG








Long Vương (chữ Hán: 龍王) hay Vua Thủy Tề là tên gọi chung cho các vị thần cai quản các vùng biển và đại dương trong thần thoại Trung Hoa và Việt Nam. 

Hình tượng các Long Vương có đầu rồng vốn có xuất xứ từ văn hóa nhân gian Trung Hoa, là hiện thân của rắn thần Nāga được Trung Quốc du nhập và Hán hóa. Tứ hải Long vương cũng xuất hiện trong truyện cổ Tây du ký. 
Long Vương là tổng quản của thế giới thủy tộc. Dân gian cho rằng phàm chỗ nào có nước như sông, hồ, biển, ao, đầm, phá đều thuộc về những địa phận cai quản có Long Vương. Chỗ ở của Long vương gọi là Long Cung. 

Long Vương có thể hô mưa gọi gió, tạo nên sấm sét, nên người ta thờ Long Vương làm thần mưa gió. Nếu hạn hán lâu ngày, dân chúng sẽ đến miếu Long Vương cầu mưa. 
Trong một số chùa Việt ở cả trong Nam ngoài Bắc, chánh điện đều có thờ tượng Long Vương dưới dạng tượng mình người, đầu rồng, thường đặt ở một góc trong 4 góc của chánh điện. Hai bên tượng Long Vương có hai lính hầu dưới dạng loài thủy tộc. 

Người Trung Hoa cho rằng có Tứ hải long vương, bao gồm: 

Đông Hải Long vương - Ngao Quảng
Tây Hải Long vương - Ngao Nhuận
Nam Hải Long Vương - Ngao Khâm 
Bắc Hải Long vương - Ngao Thuận.

Ngoài ra còn có Ngũ Phương Long Vương, Chư Thiên Long Vương, Giang Hà Long Vương, Vạn Thánh Long vương.... 

Việc thờ Long Vương trong chùa Việt vừa phản ánh sự giao lưu văn hóa Đạo giáo, vừa phản ánh tâm thức của người Việt cổ : 
  • Vũ trụ có Trời do Ngọc Hoàng cai quản, 
  • Đất do Thiên tử (vua) cai quản; 
  • Địa Ngục (dưới đất) do Thập điện Diêm vương cai quản; 
  • Sông Biển (dưới nước) do Long Vương cai quản. 
Một số vị Long Vương phổ biến trong tâm thức người Việt 

Trong truyền thuyết thần thoại Long Vương là chúa tể của biển và nước, cai quản mọi việc của thủy cung, quan trọng hơn là còn có thể tạo mây làm mưa, mang sự sống cho dân lành. Long Vương luôn là biểu tượng của điềm lành, nên người dân bày tỏ lòng ngưỡng mộ đối với ngài bằng cách xây dựng các đền thờ và biểu diễn múa rồng trong các dịp lễ hội. 

Theo Hệ thống thần linh tứ phủ trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Đức Vua Cha Long Vương là một trong những vị thần đứng đầu tứ phủ trong vũ trụ, xếp hàng thứ 2 trong hệ thống Tứ Phủ Vạn Linh trong tín ngưỡng thờ Mẫu. Các ngài có quyền năng tối linh, ra lệnh cho các vị thần khác. Đức vua cha Long Vương còn được gọi là Vua Cha Bát Hải Động Đình, là vị vua đứng đầu Thủy phủ, hành dinh của Ngài ở Động Đình Hồ một vùng đất ven biển Đông của nước ta, bảo hộ cho 2 Đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Quốc Việt. 
Theo truyền thuyết lưu truyền thì ngài là cha của Thánh mẫu Xích Lân Long Nữ, là nhạc phụ của Kinh Dương Vương (Kinh Xuyên), thủy tổ của Bách Việt. Theo lịch sử, thời kì đầu Văn Lang, dân tộc Lạc Việt theo chế độ Mẫu Hệ ( tức coi trọng người mẹ, người phụ nữ trong nhà). Thứ 2 nữa về huyết thống thì huyết thống rồng của Long Nữ quả thực là cao quý hơn rất nhiều. Và vì vậy mà theo suy đoán của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử thì khi nói đến vua cha ở đấy chính là lời mà Kinh Dương Vương gọi bố vợ – tức Long Vương cai quản Động Đình Hồ. Đền Đồng Bằng ở xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình là ngôi đền rất cổ có đến 4000 năm tuổi là nơi thờ Vua Cha Bát Hải Động Đình.


Tứ Hải Long Vương cũng xuất hiện trong tác phẩm "Tây Du Ký" và được mô tả là các vị thần có dạng đầu rồng, mình người, cai quản bốn đại dương rộng lớn. 

  • Tứ Hải Long Vương bao gồm: 
Đông Hải Long vương - Ngao Quảng; 
Tây Hải Long vương - Ngao Nhuận; 
Nam Hải Long Vương - Ngao Khâm; 
Bắc Hải Long vương - Ngao Thuận. 

Bốn vị Long Vương là anh em nhưng không đề cập đến việc họ đến từ đâu hoặc cha của họ là ai. Điều này khiến nhiều người khá tò mò. Chúng ta đều biết, vật cưỡi của Đường Tăng là một con Bạch Long Mã. Trong nguyên tác, khi gặp Đường Tăng, Bạch Long Mã từng nói: “Ta vốn là Tam Thái Tử của Tây Hải Long Vương, do vô tình phá hủy viên ngọc vô giá được Ngọc Hoàng ban mà phạm trọng tội nên bị treo lên cửa Trời chờ chết. May nhờ có Bồ Tát đi qua xin Ngọc Hoàng cho hóa thành thân ngựa để giúp Đường Tăng thỉnh kinh mà chuộc tội". Nói đến kẻ "náo loạn thiên cung", điều đầu tiên chúng ta nghĩ đến chính là đại đệ tử của Đường Tăng là Tôn Ngộ Không. Hắn cuối cùng lại bị Như Lai Phật Tổ trấn áp trong Ngũ Hành Sơn suốt 500 năm. 
Nhưng trên thực tế, trong thần thoại và truyền thuyết ở Trung Hoa cũng có một nhân vật như vậy, cũng từng làm ầm ĩ cả thiên đình, người này chính là phụ thân của Tứ Hải Long Vương. 

Chuyện kể rằng vào thời cổ đại, ở phía Nam của vùng biển, có một con rồng già tên là Hòa Bình, đã tu hành hàng vạn năm, bản chất hiền lành sống ẩn sâu dưới đáy biển. Một ngày nọ, lão Long này xâm phạm Thiên đình và đến gặp Ngọc Hoàng để tranh luận. Vì pháp lực thâm hậu của lão Long nên không ai trong thiên đình có thể đánh bại ông, Ngọc Hoàng lo rằng ông sẽ làm cho thiên hạ bất an nên đã hứa cho ông một chức vị, phong ông làm Long Vương, cai quản bốn biển, thủy tộc và phục trách việc làm mưa ở hạ giới giúp con người. Sau khi yên ổn ở hạ giới, lão Long đã hoàn thành nghĩa vụ của mình và quản lý nhân gian một cách suôn sẻ. Sau đó, lão Long kết hôn với một con rồng ở phía Tây bầu trời và sinh ra bốn người con trai là Ngao Quảng, Ngao Nhuận, Ngao Khâm, Ngao Thuận. Sau này đã giao cho các con cai quản bốn vùng biển lớn.      

Theo Hệ thống thần linh tứ phủ trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Đức Vua Cha Long Vương là một trong những vị thần đứng đầu tứ phủ trong vũ trụ, xếp hàng thứ 2 trong hệ thống Tứ Phủ Vạn Linh trong tín ngưỡng thờ Mẫu. Các ngài có quyền năng tối linh, ra lệnh cho các vị thần khác. Các ngài có đền thờ riêng. Tại các ngôi đền khác, ngài có ban thờ riêng nhưng không phải tại vị trí cao nhất. Bởi vị trí cao nhất, theo quan niệm thờ tự tại đền điện Việt Nam, thì vị trí này là hậu cung luôn là nơi thờ Tam tòa Thánh Mẫu.   -   

Các vị Đức Vua Cha bao gồm:
Vua Cha Thiên Phủ (vùng trời) – Danh hiệu: Ngọc Hoàng Thượng Đế – Màu sắc đại điện: màu vàng  -   

Vua Cha Thủy Phủ (vùng sông nước) – Danh hiệu: Vua Cha Thủy Quốc Động Đình – Màu sắc đại diện: màu trắng.  -   

Vua Cha Nhạc Phủ (vùng rừng núi) – Danh hiệu: Đức Tản Viên Sơn Thánh – Màu sắc đại diện: màu xanh.   

Đức vua cha Long Vương còn được gọi là Vua Cha Bát Hải Động Đình, là vị vua đứng đầu Thủy phủ, hành dinh của Ngài ở Động Đình Hồ một vùng đất ven biển Đông của nước ta, chứ không phải Đầm Vân Mộng (cũng có tên Động Đình Hồ) ở bên Trung Quốc. 

Theo truyền thuyết lưu truyền thì ngài là cha của Thánh mẫu Xích Lân Long Nữ, là nhạc phụ của Kinh Dương Vương (Kinh Xuyên), thủy tổ của Bách Việt.  
Theo lịch sử, thời kì đầu Văn Lang, dân tộc Lạc Việt theo chế độ Mẫu Hệ ( tức coi trọng người mẹ, người phụ nữ trong nhà). Thứ 2 nữa về huyết thống thì huyết thống rồng của Long Nữ quả thực là cao quý hơn rất nhiều. Và vì vậy mà theo suy đoán của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử thì khi nói đến vua cha ở đấy chính là lời mà Kinh Dương Vương gọi bố vợ – tức Long Vương cai quản Động Đình Hồ.  
Theo “Hán tự cổ sự tích Bát Hải Động Đình” hiện lưu giữ tại Viện Thông tin – Khoa học, Xã hội Việt Nam và các nguồn khảo luận, truyền thuyết về Đức Vua Cha Bát Hải Động Đình chỉ có ở đền Đồng Bằng, xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.  Truyền thuyết này cùng với truyền ngôn dân gian cho rằng nhà nước tập quyền phong kiến sơ khai Lạc Việt xuất hiện ở Đào Hoa Trang bên Động Đình Hồ (biển Đông ngày nay). Bằng chứng về nhà nước phong kiến cổ xưa của Lạc Việt ngoài đền vua cha Bát Hải Động Đình là đền Quan Điều Thất (nguyên bản chữ Hán là Điều Thất linh từ nguyên tự cổ).  Hiện ngôi đền nằm trên địa phận giáp ranh giữa xã An Quý và xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Đền còn lưu giữ bức đại tự của vua Lê Thánh Tông ban tặng: “Đế Đức Quảng Vận”, nghĩa là “Thay vua điều hành đất nước”. 
Theo truyền thuyết “…Vĩnh Công lập đàn cầu, trời điều Tam Thái Tử xuống đầu quân…” – đó chính là Quan Điều Thất.  Đền Đồng Bằng là ngôi đền rất cổ có đến 4000 năm tuổi là nơi thờ Vua Cha Bát Hải Động Đình.










Thứ Năm, 16 tháng 11, 2023

NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ

Con MAI ĐỨC CHÍNH quy y THIÊN TÂM ĐẠO với PHÁP DANH LÀ : THIÊN MINH TỰ hết lòng ngưỡng nguyện vọng bái Kính Thờ ĐỨC CHA NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ, đấng sáng tạo với lòng từ bi thương xót chúng sanh.

Nguyện cầu cho quốc thái dân an, đất nước việt nam phồn thịnh, gia đình các anh chị em và con cháu luôn được mọi điều may mắn, gia đình hưng thịnh đoàn viên, phước tài lộc thọ miên trường, sở nguyện sở cầu như ý.









Chủ Nhật, 29 tháng 10, 2023

วิธีไหว้ศาลพระพรหมที่บ้าน พร้อมคาถาบูชาและของไหว้

วิธีไหว้ศาลพระพรหมที่บ้าน พร้อมคาถาบูชาและของไหว้


ไหว้ศาลพระพรหมที่บ้านอย่างไรให้ถูกต้อง สวดคาถาอะไร ? ใช้ธูปกี่ดอก ? ขอพรอย่างไรให้สมดังปรารถนา วันนี้เรามีคำตอบมาฝาก

การไหว้เทพเจ้าหรือสิ่งศักดิ์สิทธิ์ต่าง ๆ ถือว่าอยู่คู่กับคนไทยมาช้านาน และหนึ่งในเทพเจ้าทางฮินดูหรือตามคติเทวะมันตราพยากรณ์ที่คนไทยเชื่อถือและได้รับการกราบไหว้บูชาอย่างมากคือ พระพรหม นั่นเอง ซึ่งการไหว้พระพรหมนั้นเป็นความเชื่อที่ได้รับสืบทอดมาว่า ถ้าขอพรกับพระพรหมแล้ว พระพรหมจะเสกให้ได้ดังที่ใจหวัง ทำให้มีการตั้งศาลพระพรหมไว้สักการะกันมากมาย วันนี้กระปุกดอทคอมเลยมีขั้นตอนในการไหว้ศาลพระพรหมที่บ้าน วิธีการไหว้อย่างไรให้ถูกวิธี รวมถึงบทสวดมนต์หรือคาถาบูชา และของไหว้ต่าง ๆ มาฝากกันค่ะ
พระพรหม คือใคร ?


ในความเชื่อของศาสนาพราหมณ์-ฮินดู พระพรหม เป็น 1 ใน 3 มหาเทพ หรือที่รู้จักกันในนามเรียกว่า ตรีมูรติ อันประกอบด้วย พระนารายณ์ พระอิศวร และพระพรหม ที่ถือว่าเป็นผู้สรรค์สร้างสรรพสิ่งในโลก รวมถึงสวรรค์และมนุษย์

รูปลักษณ์ของพระพรหมมี 4 พักตร์ (หน้า) 4 กร (มือ) หรือบางที่ก็ว่ามี 8 กร ถือศาสตราวุธ ได้แก่ ธารพระกร (ไม้เท้า) หม้อน้ำ คัมภีร์ และดอกบัว มีลูกประคำคล้องพระศอ (คอ) มีหงส์เป็นพาหนะ นอกจากศาสตราวุธดังที่กล่าวมาแล้วนั้น พระพรหมยังมีศาสตราวุธอื่น ๆ อีก เช่น ธนู หอก กระจก สังข์ ดาบ มีด คทา จักร หรือเครื่องดนตรีต่าง ๆ ตามแต่ช่างจะสร้างสรรค์ขึ้นมา

โดยพระองค์ถือเป็นเทพที่มีคุณธรรมสูงสุด เปี่ยมไปด้วยความเมตตา กรุณา มุทิตา อุเบกขา ทรงรับฟังคำอธิษฐานของผู้ศรัทธาเสมอ หากผู้บูชาเป็นผู้หมั่นกระทำความดี มีจิตใจเอื้ออารี ก็จะได้รับการบันดาลพรให้มีแต่ความสุขและสมหวัง




สถานที่ตั้งศาลพระพรหม


ควรจัดตั้งศาลพระพรหมไว้ที่แจ้ง เช่น หน้าบ้านหรือหน้าอาคารของหน่วยงาน สวนหย่อมของหมู่บ้าน หรือตามสี่แยก ซึ่งที่เห็นเด่นชัดจนหลายคนผ่านไปผ่านมาต้องยกมือไหว้คือ ศาลพระพรหม ที่สี่แยกราชประสงค์ นั่นเอง โดยมีความเชื่อว่า ถ้ายิ่งมีผู้มากราบไหว้บูชาพระพรหมมากเท่าไร จะยิ่งทำให้พระพรหมมีบารมีมากขึ้นเท่านั้น และเมื่อมีบารมีมากขึ้น การขอพร ขอตรวจหวยก็จะยิ่งสัมฤทธิผลหรือสมดั่งใจหวังมากขึ้นด้วยเช่นกัน

สำหรับคนที่อยากจะบูชาพระพรหมไว้ในบ้านก็สามารถทำได้ แต่ต้องเป็นผู้ที่ประพฤติตนดีงามอยู่ในศีลในธรรมอย่างเคร่งครัด เพื่อทำให้การบูชาส่งผลดีต่อตัวเองและครอบครัวด้วย
ขั้นตอนการตั้งศาลพระพรหม


เพื่อให้การตั้งศาลพระพรหมบังเกิดผลดี มีความเจริญรุ่งเรืองแก่เจ้าของบ้านหรือกิจการ มีหลักการในการตั้งศาล ดังนี้ ที่ตั้งศาลต้องเป็นบริเวณพื้นดิน โดยเป็นพื้นที่ยกสูงขึ้นมาเล็กน้อยประมาณ 1 คืบ หากไม่มีพื้นที่ที่เป็นพื้นดิน สามารถตั้งศาลบนชั้นดาดฟ้าได้ แต่ใด ๆ ก็ตามบริเวณนั้นจะต้องไม่มีเงาของตัวบ้านทอดลงมาทับ
ที่ตั้งของศาลควรอยู่ห่างจากบริเวณที่ตั้งของห้องน้ำ และไม่ควรหันหน้าศาลเข้าสู่บริเวณที่ตั้งของห้องน้ำ
ไม่ควรตั้งศาลให้หันหน้าตรงกับประตูด้านหน้าบ้าน และตั้งศาลให้ห่างจากรั้วหรือกำแพงอย่างน้อย 1 เมตร รวมถึงไม่ควรตั้งศาลให้อยู่ใกล้กับตัวอาคารมากนัก
ความสูงของศาล ควรสูงเหนือระดับสายตาขึ้นไปเล็กน้อย
ควรเลือกใช้เทวาลัยที่เปิดออกทั้ง 4 ทิศ
ที่สำคัญ ทำเลและทิศในการตั้งศาลต้องเลือกให้เหมาะสม โดยการเชิญพราหมณ์มาดูสถานที่และฤกษ์ยามในการตั้งศาลก่อน


เมื่อกำหนดพื้นที่ในการตั้งศาลพระพรหมเรียบร้อย ก็มาถึงขั้นตอนการตั้งศาล ดังนี้ เตรียมอุปกรณ์ตั้งศาล เช่น องค์พระพรหม ตุ๊กตาชาย-หญิง ตุ๊กตาช้าง-ม้า กระถางธูป แจกัน เชิงเทียน ธูป เทียน ด้ายสายสิญจน์ และอื่น ๆ รวมถึงเครื่องสังเวย เช่น บายศรี ผลไม้มงคล ขนมคาว-หวาน หมาก-พลู พวงมาลัยดาวเรือง และดอกไม้สด ให้พร้อม
เมื่อถึงฤกษ์ตามวันที่กำหนด พราหมณ์ทำพิธีวางศิลาฤกษ์ โดยจะวางสิ่งของมงคล เช่น แผ่นเงิน-ทอง-นาค อิฐเงิน-ทอง-นาค พลอยนพเก้า ข้าวตอก ถั่ว งา ดอกไม้ 9 สี และไม้มงคล 9 ชนิด ไว้ในฐานชิ้นล่างสุดของศาลพระพรหม
พราหมณ์สวดมนต์ทำพิธี และอัญเชิญองค์พระพรหมขึ้นสู่ศาล
เมื่อทำพิธีเสร็จแล้ว เชิญเจ้าของสถานที่ไหว้และแจกจ่ายอาหารให้กับบริวาร
ของไหว้ศาลพระพรหม


การไหว้พระพรหมนั้นสามารถไหว้ได้ทุกวันตามความเหมาะสมและความสะดวกของผู้ไหว้ แต่อย่างไรก็ตาม มีความเชื่อนับตั้งแต่อดีตว่าไม่นิยมไหว้พระพรหมในวันพระ เนื่องจากพระพรหมนั้นจะเสด็จไปปฏิบัติธรรม ทำให้ไม่ได้ยินคำขอของผู้ไหว้นั่นเอง โดยใช้ของไหว้ดังนี้ ดอกไม้ : เช่น ดอกมะลิ ดาวเรือง ดอกบัว ดอกโมก หรือดอกไม้ที่มีกลิ่นหอมอ่อน ๆ
กำยานและธูป : ใช้จุดได้ทุกกลิ่น
อาหาร : ควรเป็นขนมหวานรสอ่อน เน้นธรรมชาติให้มากที่สุด และห้ามถวายเนื้อสัตว์โดยเด็ดขาด
ผลไม้ : ถวายได้ทุกชนิด แนะนำมะพร้าว สาลี่ ชมพู่ กล้วย เพราะมีความหมายที่ดี ถือเป็นผลไม้มงคลและช่วยเสริมดวงในด้านต่าง ๆ ได้
คาถาบูชาพระพรหม


การบูชาไหว้ศาลพระพรหม ซึ่งเป็นมหาเทพในศาสนาพราหมณ์ จำเป็นต้องสวดบูชาพระพิฆเนศก่อนทุกครั้ง โดยกล่าวคาถาบูชาพระพิฆเนศ “โอม ศรี คเณศายะ นะมะฮา” เพื่อเป็นการขอความสำเร็จในด้านต่าง ๆ ให้มีโชค มีลาภ และทรัพย์สินเงินทอง สมหวังดังปรารถนา จากนั้นให้กล่าวคาถาบูชาพระพรหม ดังนี้




คาถาบูชาพระพรหม (ทางพราหมณ์ แบบย่อ)


“โอม อหัม ปรัหมา อัสมิ”

คาถาบูชาพระพรหม (ทางพราหมณ์ แบบเต็ม)


“โอมปะระเมสะนะมัสการัม องการะนิสสะวะ รัง พรหมเรสสะยัม
ภูปัสสะวะวิษณุ ไวยะทานะโมโทติลูกปัมทะระมา ยิกยานัง
ยะไวยะลา คะมุลัม สะทา นันตะระ วิมุสะตินัน นะมัตเต
นะมัตเตร จะ อะการัง ตโถวาจะ เอตามาตาระยัต ตะมัน ตะรามา
กัตถะนารัมลา จะสะระวะ ปะติตัม สัมโภพะกลโล ทิวะทิยัม มะตัมยะ”


คาถาบูชาพระพรหม (ทางพุทธ)


ตั้งนะโม 3 จบ พร้อมกล่าวคำบูชาว่า
“โอม พรหมมะเณ ยะนะมะ
โองการพินทุ นาถังอุปปันนาถัง
สุอาคะโต ปัญจะปะทุมมัง
พรหมมาสะหัมปะตินามัง ทิสสะวา
นะโมพุทธายะ วันทานัง”




ในการไหว้เทวรูปพระพรหม หากไม่แน่ใจว่าเป็นทางพราหมณ์หรือทางพุทธ สามารถสวดคาถาบูชาบทใดบทหนึ่งก็ได้ หรือจะสวดทั้ง 2 แบบเลยก็ได้เช่นกัน
วิธีการไหว้พระพรหมที่บ้าน







ดังที่กล่าวไปแล้วว่าพระพรหมนั้นมี 4 พักตร์ หันไปทั้ง 4 ทิศ ในการไหว้จึงควรไหว้ให้ครบทั้ง 4 ทิศ โดยเริ่มจากพักตร์แรก แล้วเวียนขวามือของเรา (หรือพระหัตถ์ซ้ายของพระพรหม) จนถึงพักตร์สุดท้าย ให้ครบทั้ง 4 พักตร์ โดยการขอพรและการเตรียมของไหว้พระพรหมแต่ละพักตร์จะแตกต่างกัน ดังนี้พักตร์ที่ 1 ทางด้านทิศเหนือ : หรือสังเกตง่าย ๆ คือเป็นพักตร์ที่หันออกมาด้านนอก สำหรับบูชาขอพรเรื่องการงาน การเรียน การเลื่อนขั้นเลื่อนตำแหน่ง อำนาจบารมี และเรื่องที่เกี่ยวกับพ่อ โดยมีของไหว้เป็นธูป 16 ดอก เทียน 9 เล่ม ดอกบัว 9 ดอก และน้ำ 1 ขวด
พักตร์ที่ 2 ทางด้านทิศตะวันออก : บูชาขอพรเรื่องทรัพย์สินต่าง ๆ ไม่ว่าจะเป็นบ้าน รถ ที่ดิน รวมถึงเงินหรือหนี้สินที่คนยืมไปแล้วไม่คืนด้วย โดยมีของไหว้เป็นธูป 36 ดอก เทียน 9 เล่ม ดอกบัว 9 ดอก และน้ำ 1 ขวด
พักตร์ที่ 3 ทางด้านทิศใต้ : บูชาขอพรเรื่องเกี่ยวกับครอบครัวและสุขภาพ โดยมีของไหว้เป็นธูป 39 ดอก เทียน 9 เล่ม ดอกบัว 9 ดอก และน้ำ 1 ขวด
พักตร์ที่ 4 ทางด้านทิศตะวันตก : บูชาขอพรเรื่องเงินทอง โชคลาภ การเสี่ยงดวง และการขอลูก โดยมีของไหว้เป็นธูป 19 ดอก เทียน 9 เล่ม ดอกบัว 9 ดอก และน้ำ 1 ขวด
เคล็ดลับวิธีขอพร : เราสามารถขอพรเรื่องที่เฉพาะเจาะจงในแต่ละพักตร์ได้ หรือถ้าจำไม่ได้ว่าพักตร์ใดควรขอเรื่องใด จะขอเรื่องเดียวกันทั้ง 4 พักตร์เลยก็ได้ ส่วนของไหว้จะใช้เป็นธูป 9 ดอก และเทียน 2 เล่ม จุดครั้งเดียวเลยก็สามารถทำได้ ทั้งนี้ การไหว้ขอพรที่ถูกต้องคือ ไหว้ให้ถูกพักตร์ และควรไหว้ให้ครบทุกพักตร์



การไหว้พระพรหมนั้นถือเป็นความเชื่อและศรัทธาของคนไทยที่สืบทอดมายาวนาน ด้วยเชื่อกันว่าพระพรหมจะบันดาลให้สิ่งที่หวังเป็นจริงได้ ซึ่งการกราบไหว้ขอพระศาลพระพรหมมีกรรมวิธีที่แตกต่างกันไปตามความเชื่อของแต่ละศาสนา เราสามารถนำมาปรับใช้และเลือกปฏิบัติได้ตามสะดวก หรือเพียงแค่สงบจิตและระลึกถึงพระพรหม เพียงเท่านั้นก็ถือว่าเป็นการไหว้พระพรหมแล้วค่ะ




คาถาบูชาพระพรหม วิธีไหว้ขอพรพระพรหมและของไหว้


การบูชาไหว้พระพรมหม มีความเชื่อกันว่าพระพรหมเป็นองค์เทพที่สามารถลิขิตชะตาชีวิตของมนุษย์ได้ ดังนั้นท่านจะปกป้องคุ้มครองผู้ที่ทำความดี ประพฤติตนดี หากอธิษฐานขอพรในเรื่องใด ก็จะประสบความสำเร็จและสมหวังดั่งที่ปรารถนา แต่ในทางตรงกันข้าม หากผู้ใดที่ทำบาปหรือสิ่งไม่ดี พระพรหมก็จะลิขิตให้คนผู้นั้นพบแต่ความลำบากและมีชีวิตที่ทุกข์ยาก ส่วนการไหว้สักการะบูชาพระพรหม เนื่องจากท่านมี 4 พักตร์ ดังนั้นการจะบูชาท่านต้องบูชาให้ครบทั้ง 4 ทิศ (งาน เงิน ความรัก ภาพรวม) จึงจะได้รับพรครบทุกประการ

คาถาบูชาพระพรหม ไหว้พระพรหมเอราวัณ ผู้ใดสักการะและบูชาพระพรหม จะประสบความสำเร็จในหน้าที่การงาน เป็นที่รักใคร่ของคนทั้งหลาย
คาถาบูชาพระพรหม (แบบพราหมณ์)

โอมปะระเมสะนะมัสการัม องการะนิสสะวะ รัง

พรหมเรสสะยัม ภูปัสสะวะวิษณุ ไวยะทานะโมโทติลูกปัม

ทะระมา ยิกยานัง ยะไวยะลา คะมุลัม

สะทา นันตะระ วิมุสะตินัน

นะมัตเต นะมัตเตร จะ อะการัง ตโถวาจะ

เอตามาตาระยัต ตะมัน ตะรามา

กัตถะนารัมลา จะสะระวะ ปะติตัม

สัมโภพะกลโล ทิวะทิยัม มะตัมยะ
คาถาบูชาพระพรหม (แบบย่อ)

โอม อหัม ปรัหมา อัสมิ
คาถาบูชาพระพรหม (แบบพุทธ)

ตั้งนะโม 3 จบ พร้อมกล่าวคำบูชาว่า

โอม พรหมมะเณ ยะนะมะ
โองการพินทุ นาถังอุปปันนาถัง

สุอาคะโต ปัญจะปะทุมมัง
พรหมมาสะหัมปะตินามัง ทิสสะวา
นะโมพุทธายะ วันทานัง



*** สามารถสวดคาถาบูชาพระพรหมแบบใดแบบหนึ่งก็ได้ หรือจะสวดทุกแบบพร้อมกันเลยก็ได้ ***

วิธีไหว้ขอพรพระพรหม และการเตรียมของไหว้

วิธีสักการะไหว้พระพรหมเริ่มจากการไหว้สักการะพระพรหมจากพักตร์แรก แล้วเวียนขวามือของเรา หรือ พระหัตถ์ซ้ายของพระพรหม จนถึงพักต์สุดท้าย

การขอพรและการเตรียมของไหว้พระพรม แต่ละพักตร์จะแตกต่างกันดังนี้พักตร์แรก ของไหว้คือใช้ธูป 16 ดอก เทียน 9 เล่ม ดอกบัว 9 ดอก น้ำ 1 ขวด โดยให้ขอพรเกี่ยวกับเรื่องงาน การเรียน การสอบแข่งขัน ขออำนาจบารมี ขอความก้าวหน้าในชีวิต และขอพรให้บิดา


พักตร์ที่ 2 ของไหว้คือใช้ธูป 36 ดอก เทียน 9 เล่ม ดอกบัว 9 ดอก น้ำ 1 ขวด โดยให้ขอพรเรื่องทรัพย์สิน อสังหาริมทรัพย์ ที่ดิน บ้าน รถ หนี้สินที่มีคนยืมแล้วไม่คืน


พักตร์ที่ 3 ของไหว้คือใช้ธูป 39 ดอก เทียน9 เล่ม ดอกบัว 9 ดอก น้ำ 1 ขวด โดยให้ขอพรเกี่ยวกับสุขภาพ ครอบครัว คู่ชีวิต ญาติพี่น้อง คู่สัญญา และขอพรให้มารดา


พักตร์ที่ 4 ของไหว้คือใช้ธูป 19 ดอก เทียน 9 เล่ม ดอกบัว 9 ดอกน้ำ 1 ขวด โดยให้ขอพรเรื่องโชคลาภ เงินทอง ขอโชค ขอลาภ เกี่ยวกับการเสี่ยงดวง การขอกู้ยืมเงิน และการขอบุตร

แนะนำ สามารถไหว้ขอพรพระพรหมโดยขอพรเฉพาะเจาะจงตามเรื่องนั้นๆ ได้ แต่การไหว้ขอพรที่ถูกต้องคือไหว้ให้ถูกพักตร์ และ ควรไหว้ให้ครบทุกพักตร์เพราะรับพรได้ครบทุกประการ

ปล. พระพรหมในกรุงเทพฯ นอกจากศาลท้าวมหาพรหมเอราวัณ ศาลพระพรหมย่านเซ็นทรัลปิ่นเกล้า และศาลพระพรหมในเทวสถาน(โบสถ์พราหมณ์) ยังมีสถานที่ที่ประดิษฐานพระพรหมที่มีชื่อเสียงอยู่อีกหลายแห่ง เช่น พระพรหมวัดพระศรีมหาอุมาเทวี หรือที่นิยมเรียกกันว่า วัดแขก ย่านสีลม หรือ ศาลพระพรหมแยกคลองขวาง เขตหนองแขม ยังเป็นที่นับถือสักการะของประชาชนในระแวกใกล้เคียงเป็นอย่างมาก