Bà Mộc Tinh Thần Nữ :
Bà Mộc Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Bà Mộc Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Bà Mộc : là hình tượng đại diện cho những thành phần cấu tạo sinh trưởng ra thực vật muôn loài,nào cây,hoa, quả, lúa thóc, ngũ cốc, các loại đậu,..là nguồn cung cấp chính cho thức ăn của sự sống con người.quá trình trao đổi chất, quang hợp của thực vật còn tạo ra oxy, giúp cân bằng hệ sinh thái cho môi trường sống trên quả địa cầu.
Yếu tố của sự uyển chuyển vừa rắn chắc,vừa mềm dẻo của Bà Mộc đã tạo hoá nên biết bao hình dáng cây cối trong thiên nhiên,những cây mềm thì làm rau,rau muống,rau lang,rau cải để nấu ăn, ,rau củ quả,củ dền, su hào,cà rốt củ cải trắng, chế biến thức ăn, rồi là các thứ đậu mang vitamin ,chất bổ dưỡng cung cấp cho sự sống nhân sanh,vô vàn loại trái cây đủ thứ các nơi trên thế giới, mít, xoài, ổi, chôm chôm, mía lau,quýt, cam ,sầu riêng,.nào cây ăn trái, cây cảnh, cây hoa, hoa hồng hoa cúc,hoa huệ,lay ơn, phải nói là vô số không thể liệt kê hết những loài thực vật khác nhau. Đặc biệt là sự bền chắc của gỗ lâu năm được hình thành từ các khu rừng thiên nhiên tạo hoá cả hàng thế kỷ, cây càng tuổi thọ cao thì sự cứng cáp và chịu đựng lại càng giá trị.con người dùng gỗ là xin phép từ bà mộc hay sơn thần trong rừng thiên nhiên đem về sử dụng để đóng tủ, bàn ghế, xây nhà xưa bằng gỗ, mái tranh bằng lá cũng từ cây dừa ,cây cọ,.nếu ai khai thác rừng già mà không xin phép thì ta thường thấy họ sau khi cưa xẻ cây gỗ rừng đem về thường chết bất đắc kỳ tử cũng là do phải đền mạng trả giá cho sự không trân quý thiên nhiên.
Từ các nguyên vật liệu thô Mộc , có thể tạo ra các loại sản phẩm sử dụng cho cuộc sống hàng ngày của con người .Tính chất của gỗ tuy cứng,chịu lực tốt, nhưng có thể cắt xẻ được như qua các ngành nghề xưa ,nghề đan lát rổ mây tre lá, nghề đóng ghe thuyền bằng gỗ, làm bè bằng cây tre,vì gỗ nổi được trên nước, xây nhà bằng gỗ trắc,gỗ gụ,gỗ liêm, nghề trồng lúa, nông nghiệp, lâm trường, Vậy những thứ này từ đâu mà hình thành, có phải là chính từ thiên nhiên tạo hoá, chúng ta từng bước khai thác mới đem ra sử dụng, đó cũng là những tài nguyên rừng,cây xanh mà Quả đất này ban cho chúng ta, qua sự hiện diện của tính chất sinh sản thực vật của Bà Mộc hoá sanh.
Từ đó ta thấy những yếu tố vật chất của thiên nhiên ban cho con ngừoi mình dùng vô cùng vô tận, và biến hoá trong nhiều hình dạng khác nhau, giữa không gian và thời gian. Chính vì vậy mà ông bà ta ngàn xưa đã truyền tụng, và ghi lại trong sử sách những Công Đức hoá sanh của các vị Thánh Mẫu đại diện là 5 hình tượng vật chất .
Hoả , Thổ, Kim, Thuỷ, Mộc, đã hình thành nên vạn vật trong hoàn cầu .Các bà đã hoá hoá sanh sanh, biết bao hình ảnh.
Sự bảo vệ của Bà Mộc cũng rất vi diệu, như những vùng sạt lỡ đất do nước lũ gây ra, thì việc trồng, tre,nứa, đóng cọc bằng cừ tràm làm bờ kè sẽ giử đất không bị trượt và xói mòn, hoặc cây cỏ trên sườn núi bờ dốc, sự bám rể của cây rừng, giúp giữ đất cứng không bị lở đất khi mưa lũ về,không những thế cây xanh cũng làm yếu tố trung gian, chuyển hoá cải tạo môi trường khỏi bị ô nhiễm của khói bụi, nhả oxy cho con người hít thở trong lành.
Bà Mộc trong truyền thống văn hoá tâm linh thờ cúng của Miền Nam là sự ban phúc lành cho vạn dân những loại ngũ cốc, cây cối trong nông nghiệp, nông sản, lúa thóc,hoa quả trái cây các loại,.., để bày tỏ lòng biết ơn Bà Mộc, tập tục truyền thừa, thờ cúng Bà Mộc được tổ chức hàng năm trong ngày đáo lễ Kỳ Yên tại các Đình, Miếu , Am thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương. Ở các vùng trồng lúa, làm nông nghiệp,lâm nghiệp, khai thác gỗ, hay nghề đóng tủ bàn ghế gỗ ,việc thờ cúng Bà Mộc là để tỏ lòng biết ơn bà đã ban cho chúng ta những vật liệu giá trị, như các tiệm kinh doanh gỗ trang trí nội thất, cũng đều tôn vinh chữ Mộc cho bảng hiệu cơ sở mình.
Ngũ Hành Thánh Mẫu cũng đại diện cho càn khôn vũ trụ, vô vi, hoặc trong khoa học là 5 yếu tố kim mộc thuỷ hoả thổ, trong y học là ngũ tạng : Gan là mộc, Tim là hoả, Lá Lách là thổ , Phổi là kim, Thận là thuỷ , trong phong thuỷ là 5 phương vị chính, Đông tây nam bắc và trung tâm.
Hành Mộc: Trụ ở Hướng Đông, Đông Nam trong bát trạch.
Màu sắc đại diện : Màu xanh lá, xanh lục,
Ngũ hành tương sinh : Thuỷ sinh Mộc (nước nuôi sống cây)
Mộc sinh Hoả, (gỗ đốt cháy tạo ra lửa)
Ngũ hành tương khắc : Kim Khắc Mộc (dao chém gãy cây)
Mộc khắc Thổ (cây bòn rút chất dinh dưỡng trong đất)
Trong miếu ngũ hành bà Mộc thường mặc sắc phục Y áo màu xanh lá,màu lục (tượng trưng cho cây cỏ,hoa lá) , Mộc đại diện cho các tính chất muôn màu muôn sắc của cây lá, lúa thóc, cây ăn trái,rừng nguyên sinh. tạo ra nhiều loại nông sản,thực phẩm cho đời sống con người
Bà Mộc là yếu tố sự sinh sản, nảy nở những cái mới như Mùa xuân vạn vật đâm chồi nảy lộc.
Ta cũng quan sát trong thiên nhiên , các loại cây cối sinh trưởng và phân tầng thứ lớp cũng rất hoà hợp, như các loại thảm cỏ, cây thân mềm,dây leo, cây tán, cây có rễ chùm, rễ cọc,cây cho quả ăn trái, cây cho gỗ ,cây cho chất dinh dưỡng nhu cây mía ,cây thốt nốt, tạo ra đường, cây cọ, cây đâu phộng, đậu nành tạo ra dầu ăn hữu cơ,..lúa làm ra hạt gạo ,nếp, cho protein chất bột nuôi sống con người trưởng thành,bông hoa thì mang hương thơm màu sắc sặc sỡ tô điểm làm đẹp cho đời, cây kỳ nam tạo ra trầm hương thơm ngát,...cây cũng có linh hồn của cây trường tồn cùng thời gian, những khu rừng nguyên sinh với biết bao loài thực vật lớn bé, cây nhỏ hút mưa ít, cây to hút nước nhiều, giữ cho môi trường được cân bằng,cây xanh là lá phổi của trái đất giữ vai trò điều hoà khí quyển, trong quá trình quang hợp,cây xanh hấp thụ khí CO2, giải phóng khí Oxy,đồng thời tạo ra nhiều loại hợp chất hữu cơ thiết yếu cho con người.
Ngừơi dân cúng kiếng có thể dâng, Y, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Bà Mộc là yếu tố sự sinh sản, nảy nở những cái mới như Mùa xuân vạn vật đâm chồi nảy lộc.
Ta cũng quan sát trong thiên nhiên , các loại cây cối sinh trưởng và phân tầng thứ lớp cũng rất hoà hợp, như các loại thảm cỏ, cây thân mềm,dây leo, cây tán, cây có rễ chùm, rễ cọc,cây cho quả ăn trái, cây cho gỗ ,cây cho chất dinh dưỡng nhu cây mía ,cây thốt nốt, tạo ra đường, cây cọ, cây đâu phộng, đậu nành tạo ra dầu ăn hữu cơ,..lúa làm ra hạt gạo ,nếp, cho protein chất bột nuôi sống con người trưởng thành,bông hoa thì mang hương thơm màu sắc sặc sỡ tô điểm làm đẹp cho đời, cây kỳ nam tạo ra trầm hương thơm ngát,...cây cũng có linh hồn của cây trường tồn cùng thời gian, những khu rừng nguyên sinh với biết bao loài thực vật lớn bé, cây nhỏ hút mưa ít, cây to hút nước nhiều, giữ cho môi trường được cân bằng,cây xanh là lá phổi của trái đất giữ vai trò điều hoà khí quyển, trong quá trình quang hợp,cây xanh hấp thụ khí CO2, giải phóng khí Oxy,đồng thời tạo ra nhiều loại hợp chất hữu cơ thiết yếu cho con người.
Ngừơi dân cúng kiếng có thể dâng, Y, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Bà Hoả Phong Thần Nữ
Bà Hoả Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Bà Hoả : là hình tượng đại diện cho Chất Lửa, nhiệt độ, ánh sáng, ngọn lửa Tam Muội không gì có thể ngăn ngại được.
Yếu tố nguyên chất Lửa của Bà Hoả, ban cho vạn loài chúng sanh biết để sử dụng lửa trong cuộc sống hàng ngày, như dùng lửa nấu thức ăn, sưởi ấm khi trời lạnh, thắp sáng khi đêm tối, luyện rèn trong nghề rèn, đúc, luyện gang, thép, nhôm,đồng, hoặc dùng lửa để nung lò gốm, sứ,..
Lửa tạo ra nhiệt, ứng dụng trong nhiệt điện, đốt nóng tạo ra phản ứng, biến thiên vận tốc áp dụng trong khoa học vũ trụ không gian, cho các phản lực máy bay, tàu vũ trụ,tàu biển,xe máy,ô tô khi có phản ứng kích nổ,..vv . Từ đó ta thất những yếu tố vật chất của thiên nhiên ban cho con ngừoi mình dùng vô cùng vô tận, và biến hoá trong nhiều hình dạng khác nhau, giữa không gian và thời gian. Chính vì vậy mà ông bà ta ngàn xưa đã truyền tụng, và ghi lại trong sử sách những Công Đức hoá sanh của các vị Thánh Mẫu đại diện là 5 hình tượng vật chất . Hoả , Thổ, Kim, Thuỷ, Mộ, đã hình thành nên vạn vật trong hoàn cầu .Bà Hoả trong truyền thống văn hoá tâm linh thờ cúng của Miền Nam là sự ban phúc lành cho vạn dân nguồn năng lượng ấm áp, và ánh sáng của Bà tạo ra, che chở cho con người, để bày tỏ lòng biết ơn Bà Hoá, tập tục truyền thừa, thờ cúng Bà Hoả được tổ chức hàng năm trong ngày đáo lễ Kỳ Yên tại các Đình, Miếu , Am thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương.
Ngũ Hành Thánh Mẫu cũng đại diện cho càn khôn vũ trụ, vô vi, hoặc trong khoa học là 5 yếu tố kim mộc thuỷ hoả thổ, trong y học là ngũ tạng : Gan là mộc, Tim là hoả, Lá Lách là thổ , Phổi là kim, Thận là thuỷ , trong phong thuỷ là 5 phương vị chính, Đông tây nam bắc và trung tâm.
Hoả trụ ở hướng Nam trong Bát Trạch
Màu sắc đại diện : Đỏ, Hồng, Cam, Tím
Ngũ hành tương sinh : Mộc sinh ra Hoả
Ngũ hành tương khắc : Hoả khắc Kim (đốt cháy kim loai)
Thuỷ khắc Hoả (nước dập tắt lửa)
Trong miếu ngũ hành bà hoả thường mặc sắc phục ý áo màu đỏ , đại diện cho lửa, ngừoi dân cúng có thể dâng, ý, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Bà Thổ Đức Thần Nữ :
Bà Thổ Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Bà Thổ : là hình tượng đại diện cho Đất, đất thổ nhưỡng ,dưỡng nuôi âm chất, các nguồn tài nguyên,khoáng sản, Đất gồm có Đất trồng trọt, Đất đá ở núi ,đồi, Cát ở sa mạc, Bùn ở ven sông ao rạch, cũng được vun bồi phù sa, để trở thành những vùng đất cù lao hay đồng ruộng trồng trọt rất có giá trị.
Yếu tố nguyên chất Đất của Bà Thổ , ban cho vạn loài chúng sanh những vùng thổ nhưỡng đất tốt màu mỡ, mỗi loại vùng miền có đặc thù đất khác nhau thích hợp với khí hậu và nguồn nước nơi đó, như ở VN ,miền bắc trung, nam mỗi vùng đất tốt cho các loại trái cây, ruộng lúa ... Những vùng đất không trồng lúa, thì có khoáng sản, quặng mỏ, nên mới gọi là Thổ sinh kim, trong đất có các nguyên tố, đồng, sắt, chì kẽm,nhôm, bạc vàng, titan,..
Từ cục đất sét, có thể tạo ra các loại chén đĩa sành sứ, gốm, khi nung đất sét dưới nhiệt độ cao và kỹ thuật tráng men,.. sản xuất ra chén dĩa, ấm, tách, bình hoa, lu, cạp, chậu,..hoặc cũng từ đất sét mà tạo ra gạch ống, gạch ngói để xây dựng nhà cửa, tạo ra xi măng khi trộn cát , với nước, xi măng, tạo ra hỗn hợp kết dính để tử đó xây dựng nên nhiều công trình hiện đại, giá trị lâu bền. Đá vôi cũng là đại diện cho nguyên tố đất rắn chắc, cũng phát huy giá trị cho cuôc sống hàng ngày của con người, trong nông lâm nghiệp.
Ngoài ra trong những vùng đất ở núi đồi, do sự trầm tích qua hàng hà thế kỷ mà các tinh thể vật chất đươc chuyển hoá và kết tinh nên thành những viên ngọc có giá trị, như cẩm thạch, hồng ngọc, kim cương hay các loại đá có gia trị như thạch anh, đá ngọc lục bảo, ngọc phỉ thuý,..Những loại cát trắng thì sau khi đun nấu tạo ra thuỷ tinh, pha lê, lưu ly,.. Những vùng đất mới hình thành thì tạo nên, cù lao, đầm, đảo,.. những vùng đất lâu năm sẽ tạo nên vùng đồng bằng, sản xuất trù phú, còn những vùng đất bồi lấp qua nhiều thế kỷ tạo nên đồi, núi, cao nguyên,... cứ thế vận hành mãi trên bề mặt quả địa cầu,
Từ đó ta thất những yếu tố vật chất của thiên nhiên ban cho con ngừoi mình dùng vô cùng vô tận, và biến hoá trong nhiều hình dạng khác nhau, giữa không gian và thời gian. Chính vì vậy mà ông bà ta ngàn xưa đã truyền tụng, và ghi lại trong sử sách những Công Đức hoá sanh của các vị Thánh Mẫu đại diện là 5 hình tượng vật chất . Hoả , Thổ, Kim, Thuỷ, Mộc, đã hình thành nên vạn vật trong hoàn cầu .Các bà đã hoá hoá sanh sanh, biết bao hình ảnh. Bà Thổ trong truyền thống văn hoá tâm linh thờ cúng của Miền Nam là sự ban phúc lành cho vạn dân nguồn âm chất của đất đai màu mỡ,cho vạn vật được sinh trưởng nảy nở trên mắt đất,cũng là nơi hình thành nên tài nguyên khoán sản, để bày tỏ lòng biết ơn Bà Thổ, tập tục truyền thừa, thờ cúng Bà Thổ được tổ chức hàng năm trong ngày đáo lễ Kỳ Yên tại các Đình, Miếu , Am thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương. Ở các vùng châu thổ, sản xuất nông nghiệp ,việc thờ cúng Bà Thổ là để tỏ lòng biết ơn bà đã cho trúng mùa lúa thóc, cây trái,hoa quả đơm bông, kết trái được sum xuê và bội thu.
Ngũ Hành Thánh Mẫu cũng đại diện cho càn khôn vũ trụ, vô vi, hoặc trong khoa học là 5 yếu tố kim mộc thuỷ hoả thổ, trong y học là ngũ tạng : Gan là mộc, Tim là hoả, Lá Lách là thổ , Phổi là kim, Thận là thuỷ , trong phong thuỷ là 5 phương vị chính, Đông tây nam bắc và trung tâm.
Hành Thổ: trụ ở trung tâm,hướng Tây Nam, Đông Bắc trong bát trạch.
Màu sắc đại diện : Vàng, vàng nâu và nâu, cam đất,
Ngũ hành tương sinh : Hoà sinh ra Thổ (lửa cháy tạo ra tro tàn) , Thổ sinh kim. (trong đất có kim loại)
Ngũ hành tương khắc : Thổ khắc Thuỷ (đất hút nước, ngăn dòng chảy của nước)
Mộc khắc Thổ (cây hút hết dinh dưỡng trong đất,nước)
Trong miếu ngũ hành bà Thổ thường mặc sắc phục Y áo màu vàng (có nơi cho là màu vàng của đất,) hoặc cũng có nơi cho màu đất là màu đen, thì thể hiệndâng y áo cho bà thổ màu đen cũng được.) , Thổ đại diện cho đất, ngừoi dân cúng kiếng có thể dâng, Y, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Bà Kim Tinh Thần Nữ :
Bà Kim Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Bà Kim : là hình tượng đại diện cho những vật chất Kim Loại như hợp chất niken, gang, nhôm, thiếc, sắt, đồng thau, bạc vàng, titan,... Những khoán chất này phân tán trong những vùng Đất được trầm tích bởi nhiệt độ, ánh sáng của Đất Nước Gió Lửa mà tạo thành. Đó là sự chuyển hoá cũng như quá trình hình thành nên những thực thể vô cùng giá trị cho con người sử dụng. Không phải mặc nhiên mà có được.
Yếu tố nguyên chất tinh thể rắn chắc của Bà Kim ,có thể biến hoá từ hình thái này sang hình thái khác tạo ra muôn vàn vật chất ứng dụng.
Thổ sinh kim, trong đất có các nguyên tố, đồng, sắt, chì kẽm,nhôm, bạc vàng, titan,..
Từ các hợp chất kim loại , có thể tạo ra các loại sản phẩm sử dụng cho cuộc sống hàng ngày của con người như qua các ngành nghề xưa, nghề rèn, đúc, búa, luỡi liềm, dao kiếm,gang chảo .. ngày nay thì có những sự phát minh tinh vi hơn như nghề Phay, tiện, công nghệ CNC trong vi mạch điện tử, chip thông minh,...được tạo ra từ những chất bán dẫn của kim loại Nhôm, là những loại vật liệu truyền dẫn dữ liệu và năng lượng .như dây cáb dây điện làm bằng đồng, Không những thế giá trị của kim loại qua từng vật liệu cũng phân bổ khác nhau, mỗi thể loại là mỗi chức năng, Như titan dùng trong thẩm mỹ, y học, bạc vàng làm trang sức, trường tồn cùng thời gian, Đồng, Nhôm dùng trong xây dựng, sắt dùng đóng thuyền, thiết kế nhà cửa,... Vậy những thứ này từ đâu mà hình thành, có phải là chính từ thiên nhiên tạo hoá, chúng ta từng bước khai thác mới đem ra sử dụng, đó cũng là những tài nguyên khoán sản mà Quả đất này ban cho chúng ta, qua sự hiện diện của tính chất kim loại của Bà Kim hoá sanh.
Từ đó ta thấy những yếu tố vật chất của thiên nhiên ban cho con ngừoi mình dùng vô cùng vô tận, và biến hoá trong nhiều hình dạng khác nhau, giữa không gian và thời gian. Chính vì vậy mà ông bà ta ngàn xưa đã truyền tụng, và ghi lại trong sử sách những Công Đức hoá sanh của các vị Thánh Mẫu đại diện là 5 hình tượng vật chất .
Hoả , Thổ, Kim, Thuỷ, Mộc, đã hình thành nên vạn vật trong hoàn cầu .Các bà đã hoá hoá sanh sanh, biết bao hình ảnh.
Bà Kim trong truyền thống văn hoá tâm linh thờ cúng của Miền Nam là sự ban phúc lành cho vạn dân những khoáng sản kim loại quý báu, để bày tỏ lòng biết ơn Bà Kim, tập tục truyền thừa, thờ cúng Bà Kim được tổ chức hàng năm trong ngày đáo lễ Kỳ Yên tại các Đình, Miếu , Am thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương. Ở các vùng khai thác quặn mỏ, khoáng sản ,việc thờ cúng Bà Kim là để tỏ lòng biết ơn bà đã ban cho chúng ta những vật liệu giá trị, như các tiệm kinh doanh bạc vàng, thường gắn chữ Kim cho tên hiệu của tiệm mình, vd Kim Ánh, Kim Thảo Kim Ngân,..
Ngũ Hành Thánh Mẫu cũng đại diện cho càn khôn vũ trụ, vô vi, hoặc trong khoa học là 5 yếu tố kim mộc thuỷ hoả thổ, trong y học là ngũ tạng : Gan là mộc, Tim là hoả, Lá Lách là thổ , Phổi là kim, Thận là thuỷ , trong phong thuỷ là 5 phương vị chính, Đông tây nam bắc và trung tâm.
Hành Kim: Trụ ở Hướng Tây, Tây Bắc trong bát trạch.
Màu sắc đại diện : Màu trắng, màu bạc, vàng,màu Nhũ, óng ánh kim sa
Ngũ hành tương sinh : Thổ Sinh Kim ( Trong đất có kim loại hình thành)
Ngũ hành tương khắc : Thổ quá nhiều sẽ khiến Kim bị vùi lấp.
Kim khắc Mộc, (Cây dao chép gãy cây) nhưng Mộc quá cứng khiến Kim bị gãy
Hỏa khắc Kim ( Lửa cháy nung chảy kim loại) nhưng Kim nhiều Hỏa sẽ bị dập tắt.
Trong miếu ngũ hành bà Kim thường mặc sắc phục Y áo màu trắng (có nơi cho là màu Trắng thể hiện cho Bạch Kim) hoặc cũng có nơi cho màu Kim là màu vàng như cục vàng, thì thể hiện dâng y áo cho bà Kim thành màu Vàng choé cũng được.) , Kim đại diện cho các nguyên tố kim loại khoáng sản.
Ngừoi dân cúng kiếng có thể dâng, Y, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Bà Thuỷ Tinh Thần Nữ :
Bà Thuỷ Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Yếu tố nguyên chất Lửa của Bà Hoả, ban cho vạn loài chúng sanh biết để sử dụng lửa trong cuộc sống hàng ngày, như dùng lửa nấu thức ăn, sưởi ấm khi trời lạnh, thắp sáng khi đêm tối, luyện rèn trong nghề rèn, đúc, luyện gang, thép, nhôm,đồng, hoặc dùng lửa để nung lò gốm, sứ,..
Lửa tạo ra nhiệt, ứng dụng trong nhiệt điện, đốt nóng tạo ra phản ứng, biến thiên vận tốc áp dụng trong khoa học vũ trụ không gian, cho các phản lực máy bay, tàu vũ trụ,tàu biển,xe máy,ô tô khi có phản ứng kích nổ,..vv . Từ đó ta thất những yếu tố vật chất của thiên nhiên ban cho con ngừoi mình dùng vô cùng vô tận, và biến hoá trong nhiều hình dạng khác nhau, giữa không gian và thời gian. Chính vì vậy mà ông bà ta ngàn xưa đã truyền tụng, và ghi lại trong sử sách những Công Đức hoá sanh của các vị Thánh Mẫu đại diện là 5 hình tượng vật chất . Hoả , Thổ, Kim, Thuỷ, Mộ, đã hình thành nên vạn vật trong hoàn cầu .Bà Hoả trong truyền thống văn hoá tâm linh thờ cúng của Miền Nam là sự ban phúc lành cho vạn dân nguồn năng lượng ấm áp, và ánh sáng của Bà tạo ra, che chở cho con người, để bày tỏ lòng biết ơn Bà Hoá, tập tục truyền thừa, thờ cúng Bà Hoả được tổ chức hàng năm trong ngày đáo lễ Kỳ Yên tại các Đình, Miếu , Am thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương.
Ngũ Hành Thánh Mẫu cũng đại diện cho càn khôn vũ trụ, vô vi, hoặc trong khoa học là 5 yếu tố kim mộc thuỷ hoả thổ, trong y học là ngũ tạng : Gan là mộc, Tim là hoả, Lá Lách là thổ , Phổi là kim, Thận là thuỷ , trong phong thuỷ là 5 phương vị chính, Đông tây nam bắc và trung tâm.
Hoả trụ ở hướng Nam trong Bát Trạch
Màu sắc đại diện : Đỏ, Hồng, Cam, Tím
Ngũ hành tương sinh : Mộc sinh ra Hoả
Ngũ hành tương khắc : Hoả khắc Kim (đốt cháy kim loai)
Thuỷ khắc Hoả (nước dập tắt lửa)
Trong miếu ngũ hành bà hoả thường mặc sắc phục ý áo màu đỏ , đại diện cho lửa, ngừoi dân cúng có thể dâng, ý, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Bà Thổ Đức Thần Nữ :
Bà Thổ Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Bà Thổ : là hình tượng đại diện cho Đất, đất thổ nhưỡng ,dưỡng nuôi âm chất, các nguồn tài nguyên,khoáng sản, Đất gồm có Đất trồng trọt, Đất đá ở núi ,đồi, Cát ở sa mạc, Bùn ở ven sông ao rạch, cũng được vun bồi phù sa, để trở thành những vùng đất cù lao hay đồng ruộng trồng trọt rất có giá trị.
Yếu tố nguyên chất Đất của Bà Thổ , ban cho vạn loài chúng sanh những vùng thổ nhưỡng đất tốt màu mỡ, mỗi loại vùng miền có đặc thù đất khác nhau thích hợp với khí hậu và nguồn nước nơi đó, như ở VN ,miền bắc trung, nam mỗi vùng đất tốt cho các loại trái cây, ruộng lúa ... Những vùng đất không trồng lúa, thì có khoáng sản, quặng mỏ, nên mới gọi là Thổ sinh kim, trong đất có các nguyên tố, đồng, sắt, chì kẽm,nhôm, bạc vàng, titan,..
Từ cục đất sét, có thể tạo ra các loại chén đĩa sành sứ, gốm, khi nung đất sét dưới nhiệt độ cao và kỹ thuật tráng men,.. sản xuất ra chén dĩa, ấm, tách, bình hoa, lu, cạp, chậu,..hoặc cũng từ đất sét mà tạo ra gạch ống, gạch ngói để xây dựng nhà cửa, tạo ra xi măng khi trộn cát , với nước, xi măng, tạo ra hỗn hợp kết dính để tử đó xây dựng nên nhiều công trình hiện đại, giá trị lâu bền. Đá vôi cũng là đại diện cho nguyên tố đất rắn chắc, cũng phát huy giá trị cho cuôc sống hàng ngày của con người, trong nông lâm nghiệp.
Ngoài ra trong những vùng đất ở núi đồi, do sự trầm tích qua hàng hà thế kỷ mà các tinh thể vật chất đươc chuyển hoá và kết tinh nên thành những viên ngọc có giá trị, như cẩm thạch, hồng ngọc, kim cương hay các loại đá có gia trị như thạch anh, đá ngọc lục bảo, ngọc phỉ thuý,..Những loại cát trắng thì sau khi đun nấu tạo ra thuỷ tinh, pha lê, lưu ly,.. Những vùng đất mới hình thành thì tạo nên, cù lao, đầm, đảo,.. những vùng đất lâu năm sẽ tạo nên vùng đồng bằng, sản xuất trù phú, còn những vùng đất bồi lấp qua nhiều thế kỷ tạo nên đồi, núi, cao nguyên,... cứ thế vận hành mãi trên bề mặt quả địa cầu,
Từ đó ta thất những yếu tố vật chất của thiên nhiên ban cho con ngừoi mình dùng vô cùng vô tận, và biến hoá trong nhiều hình dạng khác nhau, giữa không gian và thời gian. Chính vì vậy mà ông bà ta ngàn xưa đã truyền tụng, và ghi lại trong sử sách những Công Đức hoá sanh của các vị Thánh Mẫu đại diện là 5 hình tượng vật chất . Hoả , Thổ, Kim, Thuỷ, Mộc, đã hình thành nên vạn vật trong hoàn cầu .Các bà đã hoá hoá sanh sanh, biết bao hình ảnh. Bà Thổ trong truyền thống văn hoá tâm linh thờ cúng của Miền Nam là sự ban phúc lành cho vạn dân nguồn âm chất của đất đai màu mỡ,cho vạn vật được sinh trưởng nảy nở trên mắt đất,cũng là nơi hình thành nên tài nguyên khoán sản, để bày tỏ lòng biết ơn Bà Thổ, tập tục truyền thừa, thờ cúng Bà Thổ được tổ chức hàng năm trong ngày đáo lễ Kỳ Yên tại các Đình, Miếu , Am thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương. Ở các vùng châu thổ, sản xuất nông nghiệp ,việc thờ cúng Bà Thổ là để tỏ lòng biết ơn bà đã cho trúng mùa lúa thóc, cây trái,hoa quả đơm bông, kết trái được sum xuê và bội thu.
Ngũ Hành Thánh Mẫu cũng đại diện cho càn khôn vũ trụ, vô vi, hoặc trong khoa học là 5 yếu tố kim mộc thuỷ hoả thổ, trong y học là ngũ tạng : Gan là mộc, Tim là hoả, Lá Lách là thổ , Phổi là kim, Thận là thuỷ , trong phong thuỷ là 5 phương vị chính, Đông tây nam bắc và trung tâm.
Hành Thổ: trụ ở trung tâm,hướng Tây Nam, Đông Bắc trong bát trạch.
Màu sắc đại diện : Vàng, vàng nâu và nâu, cam đất,
Ngũ hành tương sinh : Hoà sinh ra Thổ (lửa cháy tạo ra tro tàn) , Thổ sinh kim. (trong đất có kim loại)
Ngũ hành tương khắc : Thổ khắc Thuỷ (đất hút nước, ngăn dòng chảy của nước)
Mộc khắc Thổ (cây hút hết dinh dưỡng trong đất,nước)
Trong miếu ngũ hành bà Thổ thường mặc sắc phục Y áo màu vàng (có nơi cho là màu vàng của đất,) hoặc cũng có nơi cho màu đất là màu đen, thì thể hiệndâng y áo cho bà thổ màu đen cũng được.) , Thổ đại diện cho đất, ngừoi dân cúng kiếng có thể dâng, Y, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Bà Kim Tinh Thần Nữ :
Bà Kim Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Bà Kim : là hình tượng đại diện cho những vật chất Kim Loại như hợp chất niken, gang, nhôm, thiếc, sắt, đồng thau, bạc vàng, titan,... Những khoán chất này phân tán trong những vùng Đất được trầm tích bởi nhiệt độ, ánh sáng của Đất Nước Gió Lửa mà tạo thành. Đó là sự chuyển hoá cũng như quá trình hình thành nên những thực thể vô cùng giá trị cho con người sử dụng. Không phải mặc nhiên mà có được.
Yếu tố nguyên chất tinh thể rắn chắc của Bà Kim ,có thể biến hoá từ hình thái này sang hình thái khác tạo ra muôn vàn vật chất ứng dụng.
Thổ sinh kim, trong đất có các nguyên tố, đồng, sắt, chì kẽm,nhôm, bạc vàng, titan,..
Từ các hợp chất kim loại , có thể tạo ra các loại sản phẩm sử dụng cho cuộc sống hàng ngày của con người như qua các ngành nghề xưa, nghề rèn, đúc, búa, luỡi liềm, dao kiếm,gang chảo .. ngày nay thì có những sự phát minh tinh vi hơn như nghề Phay, tiện, công nghệ CNC trong vi mạch điện tử, chip thông minh,...được tạo ra từ những chất bán dẫn của kim loại Nhôm, là những loại vật liệu truyền dẫn dữ liệu và năng lượng .như dây cáb dây điện làm bằng đồng, Không những thế giá trị của kim loại qua từng vật liệu cũng phân bổ khác nhau, mỗi thể loại là mỗi chức năng, Như titan dùng trong thẩm mỹ, y học, bạc vàng làm trang sức, trường tồn cùng thời gian, Đồng, Nhôm dùng trong xây dựng, sắt dùng đóng thuyền, thiết kế nhà cửa,... Vậy những thứ này từ đâu mà hình thành, có phải là chính từ thiên nhiên tạo hoá, chúng ta từng bước khai thác mới đem ra sử dụng, đó cũng là những tài nguyên khoán sản mà Quả đất này ban cho chúng ta, qua sự hiện diện của tính chất kim loại của Bà Kim hoá sanh.
Từ đó ta thấy những yếu tố vật chất của thiên nhiên ban cho con ngừoi mình dùng vô cùng vô tận, và biến hoá trong nhiều hình dạng khác nhau, giữa không gian và thời gian. Chính vì vậy mà ông bà ta ngàn xưa đã truyền tụng, và ghi lại trong sử sách những Công Đức hoá sanh của các vị Thánh Mẫu đại diện là 5 hình tượng vật chất .
Hoả , Thổ, Kim, Thuỷ, Mộc, đã hình thành nên vạn vật trong hoàn cầu .Các bà đã hoá hoá sanh sanh, biết bao hình ảnh.
Bà Kim trong truyền thống văn hoá tâm linh thờ cúng của Miền Nam là sự ban phúc lành cho vạn dân những khoáng sản kim loại quý báu, để bày tỏ lòng biết ơn Bà Kim, tập tục truyền thừa, thờ cúng Bà Kim được tổ chức hàng năm trong ngày đáo lễ Kỳ Yên tại các Đình, Miếu , Am thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương. Ở các vùng khai thác quặn mỏ, khoáng sản ,việc thờ cúng Bà Kim là để tỏ lòng biết ơn bà đã ban cho chúng ta những vật liệu giá trị, như các tiệm kinh doanh bạc vàng, thường gắn chữ Kim cho tên hiệu của tiệm mình, vd Kim Ánh, Kim Thảo Kim Ngân,..
Ngũ Hành Thánh Mẫu cũng đại diện cho càn khôn vũ trụ, vô vi, hoặc trong khoa học là 5 yếu tố kim mộc thuỷ hoả thổ, trong y học là ngũ tạng : Gan là mộc, Tim là hoả, Lá Lách là thổ , Phổi là kim, Thận là thuỷ , trong phong thuỷ là 5 phương vị chính, Đông tây nam bắc và trung tâm.
Hành Kim: Trụ ở Hướng Tây, Tây Bắc trong bát trạch.
Màu sắc đại diện : Màu trắng, màu bạc, vàng,màu Nhũ, óng ánh kim sa
Ngũ hành tương sinh : Thổ Sinh Kim ( Trong đất có kim loại hình thành)
Ngũ hành tương khắc : Thổ quá nhiều sẽ khiến Kim bị vùi lấp.
Kim khắc Mộc, (Cây dao chép gãy cây) nhưng Mộc quá cứng khiến Kim bị gãy
Hỏa khắc Kim ( Lửa cháy nung chảy kim loại) nhưng Kim nhiều Hỏa sẽ bị dập tắt.
Trong miếu ngũ hành bà Kim thường mặc sắc phục Y áo màu trắng (có nơi cho là màu Trắng thể hiện cho Bạch Kim) hoặc cũng có nơi cho màu Kim là màu vàng như cục vàng, thì thể hiện dâng y áo cho bà Kim thành màu Vàng choé cũng được.) , Kim đại diện cho các nguyên tố kim loại khoáng sản.
Ngừoi dân cúng kiếng có thể dâng, Y, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Bà Thuỷ Tinh Thần Nữ :
Bà Thuỷ Đức Thánh Phi
Vạn Ban Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương
Bà Thuỷ : là hình tượng đại diện cho những vật chất trạng thái của chất lỏng, "ở bầu thì tròn , ở ống thì dài" ở trong ly thì ít, ở ngoài biển thì nhiều.
Yếu tố trạng thái chất lỏng của Bà Thuỷ ,biến hoá thật linh hoạt, nước ở ao thì tĩnh lặng, nước ở suối thì chảy róc rách, nước ở biển cả đại dương, có thể tạo ra 1 từ trường năng lượng vô cùng mạnh mẽ, như những đợt sóng thuỷ triều,hay những cơn giận dữ của lũ lụt, sóng thần cuốn trôi hết tất cả,..Nước biển, nước ở sông,rạch, dung dưỡng và nuôi lớn các loài thuỷ tộc vô cùng vĩ đại, nuôi sống cho cá,tôm, cua, rùa,mực, nghêu sò ốc hến,san hô,...rong tảo, Nước biển có vị mặn, tạo ra muối ăn cho con người, và triệu triệu loài sinh vật biển của 1 thế giới thuỷ cung vô hạn, Nước ngọt tạo ra sự cân bằng cho cuộc sống con người, như uống nước, nấu cơm, nấu canh, chế biến các thứ khi trộn nước với các nguyên liệu khác, như sản xuất nước mắm,nước tương, chao,..hay dùng nấu nước lèo bán hủ tiếu,phở, cháo...dùng nước pha trà, cà phê, sản xuất nước giải khát,..Cao cấp hơn là trạng thái tinh thể lỏng của nước chuyển hoá thành ra dầu mỏ, mà con người chế biến ra xăng, dầu, áp dụng cho khoa học kỹ thuật và công nghệ,biến hoá chất lỏng thành chất đốt, ngoài ra còn ứng dụng trong nghành thuỷ điện, hồ điều hoà nước,kênh nhân tạo,đập chứa nước cho nhiều vùng địa lý,..để dẫn nước tưới cây cho đồng ruộng, cây trồng trọt ăn quả, Nước bốc hơi tạo ra mưa, thấm nhuần nuôi dưỡng cho đất cát,cây xanh núi đồi, cũng như các tế bào,mô tạng trong thân thể con người,mọi thứ được kích thích sự sinh trưởng cũng là có nước mà thành, nếu không có nước thì sẽ hạn hán, mọi thứ chết khô héo queo, đó cũng là những tài nguyên của nguồn Nước được phân bố trải dài trên các lục địa 5 châu mà Quả đất này ban cho chúng ta, qua sự hiện diện của thuộc tính chất lỏng của Bà Thuỷ hoá sanh.
Sự êm nhẹ trong tính chất của nước có lúc được ví như tình thương bao la của biển cả,như người Mẹ vỗ về che chỡ cho đàn con nhân sanh, trong biển, có cả 1 thể giới thuỷ cung của các vị Vua Rồng, Vua Thuỷ Tề, cùng muôn hình sinh vật bơi lội sinh sống trong môi trường nước,truyền thuyết Cổ nhân cho Tứ hải long vương bao gồm:Đông Hải Long vương - Ngao Quảng;
Tây Hải Long vương - Ngao Nhuận;
Nam Hải Long vương - Ngao Khâm;
Bắc Hải Long vương - Ngao Thuận.
Ngoài ra còn có Ngũ Phương Long Vương, Chư Thiên Long Vương, Giang Hà Long Vương.... và trong đạo mẫu cho hình tượng Nước là tạo hoá của Thuỷ Cung Thánh Mẫu. hay trong kinh phật là hoá thân của Quan thế âm Nam Hải cưỡi đầu rồng xuất hiện ngoài biển, Hay thuở xưa là hiện thân của Thiên Hậu Thánh Mẫu hoá độ vùng biển cả,
Từ đó ta thấy những yếu tố vật chất của thiên nhiên ban cho con ngừoi mình dùng vô cùng vô tận, và biến hoá trong nhiều hình dạng khác nhau, giữa không gian và thời gian. Chính vì vậy mà ông bà ta ngàn xưa đã truyền tụng, và ghi lại trong sử sách những Công Đức hoá sanh của các vị Thánh Mẫu đại diện là 5 hình tượng vật chất .
Hoả , Thổ, Kim, Thuỷ, Mộc, đã hình thành nên vạn vật trong hoàn cầu .Các bà đã hoá hoá sanh sanh, biết bao hình ảnh.
Bà Thuỷ trong truyền thống văn hoá tâm linh thờ cúng của Miền Nam là sự ban phúc lành cho vạn dân những chủng loại sản phẩm muôn hình vạn trạng được sinh trưởng và hình thành từ nước mà có được, để bày tỏ lòng biết ơn Bà Thuỷ, tập tục truyền thừa, thờ cúng Bà Thuỷ được tổ chức hàng năm trong ngày đáo lễ Kỳ Yên tại các Đình, Miếu , Am thờ Ngũ Hành Thánh Mẫu Nương Nương. Ở các vùng sông nước, khai thác thuỷ sản, dầu mỏ ,thuỷ điện hay ao ,suối,biển, việc thờ cúng Bà Thuỷ là để tỏ lòng biết ơn bà đã ban cho chúng ta những sản vật giá trị từ nguồn nước đem lại.
Ngũ Hành Thánh Mẫu cũng đại diện cho càn khôn vũ trụ, vô vi, hoặc trong khoa học là 5 yếu tố kim mộc thuỷ hoả thổ, trong y học là ngũ tạng : Gan là mộc, Tim là hoả, Lá Lách là thổ , Phổi là kim, Thận là thuỷ , trong phong thuỷ là 5 phương vị chính, Đông tây nam bắc và trung tâm.
Hành Thuỷ: Trụ ở Hướng Bắc trong bát trạch.
Màu sắc đại diện : Màu xanh dương, màu đen
Ngũ hành tương sinh : Kim sinh Thuỷ (đun chảy kim loại thành chất lỏng) , và Thuỷ sinh Mộc (Nước nuôi cây xanh)
Ngũ hành tương khắc : Nước nhiều cũng gây ngập úng lũ lụt, trôi cuốn đất, hư hại cây trồng.
Thổ khắc Thuỷ (Đất ngăn dòng nước chảy)
Thuỷ khắc Hoả (nước dập tắt lửa)
Trong miếu ngũ hành bà Thuỷ thường mặc sắc phục Y áo màu đen (có nơi cho là màu đen thể hiện như dòng nước sâu thẳm không thể nhìn thấy được) hoặc cũng có nơi cho màu Thuỷ là màu xanh dương như màu xanh của đại dương biển cả, thì thể hiện dâng y áo cho bà Thuỷ thành màu Xanh Nước Biển cũng được.) , Thuỷ đại diện cho trạng thái của chất lỏng, của nước tinh khiết thanh tịnh.
Ngừoi dân cúng kiếng có thể dâng, Y, mão, chuỗi ngọc, hoặc trái cây, hoa, bánh, mứt,..cúng phẩm vật chay là tốt nhất. phù hợp với tinh thần kính Phật thánh tiên. ,3 ngôi báu Tam Bảo.
Như vậy tục thờ Bà Ngũ Hành ở Nam Bộ là một dạng tín ngưỡng dân gian trên cơ sở tiếp thu triết lý Ngũ Hành. Dân gian thờ phụng nhằm cầu mong cho các Bà phù hộ độ trì cho gia đạo được bình an, làm ăn thuận lợi, cuộc sống hạnh phúc.
Tổng quan của vạn ban ngũ hành thánh mẫu ,tạo hoá tất cả những vật chất hữu hình trong không gian và thời gian...
Mưa xuống mặt đất thấm nhuần, Đất vun dưỡng chất dinh dưỡng, Cây hút
Cây tàn lá úa thành tro, phân bón tốt cho Đất
Đắp Đê ngăn dòng lũ.
Nước ít thì hạn hán
Nước nhiều thì thành lũ lụt,
Nước vừa thì tốt cho thiên nhiên
Lửa tạo nhiệt độ
Lửa nhiều gây cháy hoả hoạn
Lửa ít thì lạnh lẽo băng giá
- Đệ Nhất Chúa Bà Kim Tinh Thần Nữ
- Đệ Nhị Chúa Bà Mộc Tinh Thần Nữ
- Đệ Tam Chúa Bà Thủy Tinh Thần Nữ
- Đệ Tứ Chúa Bà Hỏa Phong Thần Nữ
- Đệ Ngũ Chúa Bà Thổ Đức Thần Nữ
8 quẻ bát quái này tương ứng với tám cung bát trạch đó là:
- Hướng Bắc thuộc Khảm
- Hướng Đông Bắc thuộc Cấn
- Hướng Đông thuộc Chấn
- Hướng Đông Nam thuộc Tốn
- Hướng Nam thuộc Ly
- Hướng Tây Nam thuộc Khôn
- Hướng Tây thuộc Đoài
- Hướng Tây Bắc thuộc Càn
- Thuộc tính âm dương ngũ hành bát quái theo tám hướng:
- Khảm - Dương Thủy,
- Cấn - Dương Thổ,
- Chấn - Dương Mộc,
- Tốn - Âm Mộc,
- Ly - Âm Hỏa,
- Khôn - Âm Thổ.
- Đoài - Âm Kim,
- Càn - Dương Kim.
- Xem ngũ hành của bát trạch: Dựa vào thuộc vai trò ngũ hành & bát quái thì có thể biết được Ngũ hành của tám hướng đó là:
- Đông: Chấn - Mộc
- Đông Nam: Tốn - Mộc
- Bắc: Khảm - Thủy
- Nam: Ly - Hỏa
- Đông Bắc: Cấn - Thổ
- Tây Nam: Khôn - Thổ
- Tây: Đoài - Kim
- Tây Bắc: Càn - Kim
Như vậy, các hướng trong phong thủy Bát trạch, có thể chia thành Đông tứ trạch & Tây tứ trạch, lần lượt là:
Hướng Đông tứ trạch
- Hướng Đông: Bát trạch cung Chấn - Hành mộc
- Hướng Đông Nam: Bát trạch cung Tốn - Hành mộc
- Hướng Bắc: Bát trạch cung Khảm - Hành thủy
- Hướng Nam: Bát trạch cung Ly- Hành hỏa
Hướng Tây tứ trạch
- Hướng Tây bắc: Bát trạch cung Càn - Hành kim
- Hướng tây: Bát trạch cung Đoài - Hành kim
- Hướng tây nam: Bát trạch cung Khôn - Hành thổ
- Hướng đông bắc: Bát trạch cung Cấn - Hành thổ
Cung mệnh - Cung phi bát trạch phong thủy
Theo cung phi bát quái, bảng tra cung phi bát trạch trong phong thủy thì bát trạch được chia làm tám phi cung là Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài & chia thành 2 group mệnh cung phi bát trạch đó là: Đông tứ mệnh & tây tứ mệnh dựa trên tuổi dương lịch.
Nhóm cung mệnh Đông Tứ Mệnh: gồm những người thuộc các phi cung Khảm - Thủy, Chấn - Mộc, Tốn - Mộc, Ly - Hỏa & phù hợp với các loại nhà Đông Tứ Trạch.
Nhóm cung mệnh Tây tứ mệnh: gồm những người thuộc các phi cung Càn - Kim, Cấn - Thổ, Khôn - Thổ, Đoài - Kim & phù hợp với các loại nhà Tây Tứ Trạch.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét