CHÚ LĂNG NGHIÊM SHURANGAMA MANTRA #chúlăngnghiêm #chulangnghiem #lăngnghiêm #kinhlăngnghiêm #shurangamamantra #shurangama #buddha
🔔 345. Hất rị đởm (giống câu 282).
Kệ:
Tâm pháp sắc pháp phàm Thánh thông
Nhục đoàn kiên thật giác linh minh
Tam Như Lai tạng đệ nhất nghĩa
Quang chiếu đại thiên tổng viên dung.
Nghĩa là:
Tâm pháp sắc pháp phàm Thánh thông
Cục thịt kiên thực giác linh minh
Ba Như Lai tạng đệ nhất nghĩa
Quang chiếu đại thiên tổng viên dung.
Giảng giải:
Đại minh chú tạng diệu nan lường
Chánh giác oai đức tối thắng vương
Biến nhất thiết xứ quang phổ chiếu
Phật bảo thường trụ vĩnh cát tường.
Nghĩa là:
Chú tạng đại minh diệu khó lường
Chánh giác oai đức tối thắng vương
Biến nhất thiết xứ quang chiếu khắp
Phật bảo thường trụ luôn các tường.
Giảng giải:
🔔 345. Hất rị đởm (giống câu 282).
Kệ:
Tâm pháp sắc pháp phàm Thánh thông
Nhục đoàn kiên thật giác linh minh
Tam Như Lai tạng đệ nhất nghĩa
Quang chiếu đại thiên tổng viên dung.
Nghĩa là:
Tâm pháp sắc pháp phàm Thánh thông
Cục thịt kiên thực giác linh minh
Ba Như Lai tạng đệ nhất nghĩa
Quang chiếu đại thiên tổng viên dung.
Giảng giải:
Câu Chú nầy dịch là “Thành tâm”. Dưới có tâm phàm phu, có tâm Thánh nhân. Tâm phàm phu là tâm cục thịt, là tâm mà một số người biết đó là tâm thịt. Tâm của Thánh nhân là tâm bồ đề, tâm đạo, tâm kiên cố, tâm kiên thực, chẳng giống như tri giác của phàm phu, vượt qua kiến giải của phàm phu. Tâm của phàm phu thuộc về sắc pháp, tâm của Thánh nhân thuộc về tâm pháp, cho nên nói “Tâm pháp sắc pháp phàm Thánh thông”. Tâm pháp là chỉ tám thức, sắc pháp thì có mười một thứ. Nhưng phàm phu chẳng có tâm kiên thật của Thánh nhân. Tâm phàm phu đều là vô thường, hay biến đổi. Tâm Thánh nhân là kiên thật không biến đổi, nhưng Thánh nhân đồng thời cũng có đủ tâm phàm phu, phàm phu thì chỉ có tâm cục thịt, chẳng có tâm kiên thật, cho nên nói “Cục thịt kiên thật giác linh minh”, giác linh minh tức là trong “Kinh Lăng Nghiêm” có nói: “Thường trụ chân tâm, tánh tịnh minh thể, linh minh giác tánh”. “Thường trụ chân tâm” nầy tức cũng là bản tánh của chúng ta, tánh tịnh minh thể.
“Ba Như Lai tạng đệ nhất nghĩa”: Ba tạng Như Lai tức là không Như Lai tạng, bất không Như Lai tạng, không bất không Như Lai tạng, tâm Như Lai tạng, đợi khi giảng đến hội thứ tư thì sẽ giảng tới, cũng là đệ nhất nghĩa tánh, đệ nhất nghĩa không.
“Quang chiếu đại thiên tổng viên dung”: Quang minh của Phật là chiếu khắp ba ngàn đại thiên thế giới, tất cả pháp đều là viên dung vô ngại. Vạn pháp đều không, vạn pháp đều có, vạn pháp cũng chẳng không chẳng có, nếu minh bạch thì bạn nói như thế nào cũng đều đúng. Nếu không minh bạch thì bất cứ nói như thế nào cũng đều không đúng. Cho nên Phật pháp diệu là diệu chỗ nầy. Bạn không cần nghe người khác nói rằng, Phật Thích Ca Mâu Ni nói pháp chỉ nói một nửa, còn một nửa không nói. Nửa đó đợi họ đến nói! Kỳ thật, đây tức là chê bai Phật, nói Phật không viên mãn, như vậy tri kiến có vấn đề, đầu não của họ có thể bị ảnh hưởng “thần não” không rõ ràng, dùng “thần não” dùng chẳng đúng, mà bị tẩu hoả nhập ma.
🔔 346. Tỳ đà dạ xà (giống câu 278).
Kệ:
“Ba Như Lai tạng đệ nhất nghĩa”: Ba tạng Như Lai tức là không Như Lai tạng, bất không Như Lai tạng, không bất không Như Lai tạng, tâm Như Lai tạng, đợi khi giảng đến hội thứ tư thì sẽ giảng tới, cũng là đệ nhất nghĩa tánh, đệ nhất nghĩa không.
“Quang chiếu đại thiên tổng viên dung”: Quang minh của Phật là chiếu khắp ba ngàn đại thiên thế giới, tất cả pháp đều là viên dung vô ngại. Vạn pháp đều không, vạn pháp đều có, vạn pháp cũng chẳng không chẳng có, nếu minh bạch thì bạn nói như thế nào cũng đều đúng. Nếu không minh bạch thì bất cứ nói như thế nào cũng đều không đúng. Cho nên Phật pháp diệu là diệu chỗ nầy. Bạn không cần nghe người khác nói rằng, Phật Thích Ca Mâu Ni nói pháp chỉ nói một nửa, còn một nửa không nói. Nửa đó đợi họ đến nói! Kỳ thật, đây tức là chê bai Phật, nói Phật không viên mãn, như vậy tri kiến có vấn đề, đầu não của họ có thể bị ảnh hưởng “thần não” không rõ ràng, dùng “thần não” dùng chẳng đúng, mà bị tẩu hoả nhập ma.
🔔 346. Tỳ đà dạ xà (giống câu 278).
Kệ:
Đại minh chú tạng diệu nan lường
Chánh giác oai đức tối thắng vương
Biến nhất thiết xứ quang phổ chiếu
Phật bảo thường trụ vĩnh cát tường.
Nghĩa là:
Chú tạng đại minh diệu khó lường
Chánh giác oai đức tối thắng vương
Biến nhất thiết xứ quang chiếu khắp
Phật bảo thường trụ luôn các tường.
Giảng giải:
“Tỳ Đà Dạ Xà”, đây là hội thứ ba của Chú Lăng Nghiêm, câu thứ 278. Đoạn Chú nầy là pháp hàng phục – Một thứ pháp hàng phục thiên ma, chế các ngoại đạo. Cho nên không thể tuỳ tiện đem ra thử nghiệm. “Tỳ đà dạ xà, Sân đà dạ di, Kê ra dạ di”, phía sau đoạn câu nầy phải tụng lại nhiều lần, đây là dùng oai đức Tam Bảo Phật Pháp Tăng để hàng phục thiên ma ngoại đạo, lị mị vọng lượng, sơn yêu thuỷ quái, hàng phục những loại tà quỷ, ma con, ma cháu không chánh đáng nầy.
“Tỳ Đà” tức cũng là “Phật đà”, Phật đà dịch là “Giác giả”, giác giả tức là “Ba giác viên, vạn đức đầy”. Ba giác tức là: Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn.
Tự giác là gì? Tự giác là chỉ hàng nhị thừa, phàm phu thì không giác, nhị thừa chỉ là tự giác, mà chẳng giác tha, cho nên trình độ của hàng nhị thừa vẫn chưa đủ. Bồ Tát đại thừa mới được tự giác, giác tha, nhưng chưa được giác mãn, chỉ có Phật tự giác cũng viên mãn, giác tha cũng viên mãn, tự giác, giác tha, giác hạnh, đều viên mãn, cho nên thành Phật, vạn đức cũng đầy đủ.
“Tỳ Đà Dạ Xà”: Dịch ra là “Oai đức”, lại dịch ra là “Tối thắng”. Câu Chú nầy còn là Chú đại minh đại quang minh tạng, đại minh chú tạng, một khi tụng chú nầy, thì quang minh chiếu khắp, cho nên bài kệ nói: “Đại minh chú tạng diệu khó lường, Chánh giác oai đức tối thắng vương, Biến nhất thiết xứ quang chiếu khắp, Phật bảo thường trụ luôn cát tường”. Khi bạn niệm đại minh chú nầy, thì ba ngàn đại thiên thế giới đều phóng đại quang minh, cho nên chỗ diệu của câu Chú nầy, bạn không cách chi biết được bao nhiêu, cho nên gọi là “diệu khó lường”. “Tỳ Đà” dịch ra là “Phật đà”, Phật đà tức là Chánh Giác, cho nên nói “Chánh giác oai đức”. “Dạ Xà” dịch ra là “Oai đức”, lại dịch ra là “Tối thắng”. Câu Chú nầy là Phật bảo, Phật bảo thường trụ, cho nên nói “Biến nhất thiết xứ quang chiếu khắp”, quang minh của Phật Tỳ Lô Giá Na cũng là biến nhất thiết xứ (khắp tất cả mọi nơi), quang minh chiếu khắp. Phật bảo thường trụ tại thế gian, thì sẽ đặc biệt cát tường.
“Sân Đà Dạ Di”, tức là nói Pháp bảo, còn câu phía sau là “Kê Ra Dạ Di” là Tăng bảo. Tức là Phật, Pháp, Tăng, Tam Bảo, oai đức gia bị, cho nên tất cả bàng môn tả đạo đều bị nhiếp phục hàng phục. Đoạn Chú nầy là pháp hàng phục, đến câu cuối cùng “Kê Ra Dạ Di, Ra Xoa Võng, Bà Già Phạm, Ấn Thố Na Mạ Mạ Toả”, đây đều là pháp hàng phục.
“Tỳ Đà” tức cũng là “Phật đà”, Phật đà dịch là “Giác giả”, giác giả tức là “Ba giác viên, vạn đức đầy”. Ba giác tức là: Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn.
Tự giác là gì? Tự giác là chỉ hàng nhị thừa, phàm phu thì không giác, nhị thừa chỉ là tự giác, mà chẳng giác tha, cho nên trình độ của hàng nhị thừa vẫn chưa đủ. Bồ Tát đại thừa mới được tự giác, giác tha, nhưng chưa được giác mãn, chỉ có Phật tự giác cũng viên mãn, giác tha cũng viên mãn, tự giác, giác tha, giác hạnh, đều viên mãn, cho nên thành Phật, vạn đức cũng đầy đủ.
“Tỳ Đà Dạ Xà”: Dịch ra là “Oai đức”, lại dịch ra là “Tối thắng”. Câu Chú nầy còn là Chú đại minh đại quang minh tạng, đại minh chú tạng, một khi tụng chú nầy, thì quang minh chiếu khắp, cho nên bài kệ nói: “Đại minh chú tạng diệu khó lường, Chánh giác oai đức tối thắng vương, Biến nhất thiết xứ quang chiếu khắp, Phật bảo thường trụ luôn cát tường”. Khi bạn niệm đại minh chú nầy, thì ba ngàn đại thiên thế giới đều phóng đại quang minh, cho nên chỗ diệu của câu Chú nầy, bạn không cách chi biết được bao nhiêu, cho nên gọi là “diệu khó lường”. “Tỳ Đà” dịch ra là “Phật đà”, Phật đà tức là Chánh Giác, cho nên nói “Chánh giác oai đức”. “Dạ Xà” dịch ra là “Oai đức”, lại dịch ra là “Tối thắng”. Câu Chú nầy là Phật bảo, Phật bảo thường trụ, cho nên nói “Biến nhất thiết xứ quang chiếu khắp”, quang minh của Phật Tỳ Lô Giá Na cũng là biến nhất thiết xứ (khắp tất cả mọi nơi), quang minh chiếu khắp. Phật bảo thường trụ tại thế gian, thì sẽ đặc biệt cát tường.
“Sân Đà Dạ Di”, tức là nói Pháp bảo, còn câu phía sau là “Kê Ra Dạ Di” là Tăng bảo. Tức là Phật, Pháp, Tăng, Tam Bảo, oai đức gia bị, cho nên tất cả bàng môn tả đạo đều bị nhiếp phục hàng phục. Đoạn Chú nầy là pháp hàng phục, đến câu cuối cùng “Kê Ra Dạ Di, Ra Xoa Võng, Bà Già Phạm, Ấn Thố Na Mạ Mạ Toả”, đây đều là pháp hàng phục.
Trích dẫn : Sách CHÚ LĂNG NGHIÊM KỆ VÀ GIẢNG NGHĨA (HT TUYÊN HOÁ - Thích Minh Định dịch )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét