ĐỨC PHẬT-MẪU
DIÊU-TRÌ KIM-MẪU
TIỂU-DẪN
Trong Cao-Đài giáo ngoài tôn-thờ Đức Chí-Tôn Ngọc-Hoàng Thượng-Đế, còn tôn thờ Đấng thứ hai là Thiên-Hậu Chí-Tôn còn gọi là Diêu-Trì Kim-Mẫu hay là Phật-Mẫu đó là Đấng sinh-thành dưỡng-dục vạn-linh.
Loài người đã nhận biết Phật-Mẫu rất sớm, nhờ các vị Tiên-nương giáng trần chỉ-giáo, mà các dân-tộc nhất là phương Đông thờ phượng NGƯỜI từ lâu đời, ngày nay chúng ta còn thấy lưu lại hình-tượng đồng cốt, có đề-cập đến Phật-Mẫu dưới danh hiệu Bà Chúa Tiên, Thánh-Mẫu hay là Mẫu.
Phật-Mẫu được nhân-loại tôn thờ dưới nhiều danh xưng khác nhau : Tây phương gọi là Đức Mẹ, Đông-phương gọi là Cửu-Thiên Huyền-Nữ, Thái-Dương Thần-Nữ, Tiên-Thiên Thánh-Mẫu, Lão-giáo gọi là Lão Mẫu, Aán-độ giáo xưng tụng NGƯỜI là Devi Bhagava, Thông-Thiên-học gọi là Đức Mẹ Thế-Gian. Việt-Nam gọi là Bà Chúa Tiên hay là Mẫu, Mẹ-Sanh... đa số nữ phái Việt-Nam đã tín-ngưỡng Phật-Mẫu từ lâu đời, hiện nay ở Cố-đô Huế có hội Tiên-Thiên Thánh-Mẫu, thờ-phụng NGƯỜI tại Điện Hòn-chén, hằng năm có tổ-chức lễ hội rất là linh-đình trọng thể.
Trong Đạo Cao-Đài có đền thờ Phật-Mẫu, tại Thánh-địa Tây-Ninh hằng năm có lễ hội lớn vào ngày rằm tháng tám. Ở mỗi địa-phương có Điện thờ Phật-Mẫu bên cạnh Thánh-thất hương khói sáng chiều. Như vậy tuỳ theo tín-ngưỡng mỗi nơi mà có sự thờ phụng, chiêm-bái khác nhau.
Sau đây chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về bổn-nguyên, quyền-năng và công-đức của Phật-Mẫu đối với chúng-sanh.
BẢN-NGUYÊN VÀ QUYỀN NĂNG
PHẬT-MẪU - DIÊU-TRÌ KIM-MẪU
Loài người đã nhận biết Phật-Mẫu rất sớm, nhờ các vị Tiên-nương giáng trần chỉ-giáo, mà các dân-tộc nhất là phương Đông thờ phượng NGƯỜI từ lâu đời, ngày nay chúng ta còn thấy lưu lại hình-tượng đồng cốt, có đề-cập đến Phật-Mẫu dưới danh hiệu Bà Chúa Tiên, Thánh-Mẫu hay là Mẫu.
Phật-Mẫu được nhân-loại tôn thờ dưới nhiều danh xưng khác nhau : Tây phương gọi là Đức Mẹ, Đông-phương gọi là Cửu-Thiên Huyền-Nữ, Thái-Dương Thần-Nữ, Tiên-Thiên Thánh-Mẫu, Lão-giáo gọi là Lão Mẫu, Aán-độ giáo xưng tụng NGƯỜI là Devi Bhagava, Thông-Thiên-học gọi là Đức Mẹ Thế-Gian. Việt-Nam gọi là Bà Chúa Tiên hay là Mẫu, Mẹ-Sanh... đa số nữ phái Việt-Nam đã tín-ngưỡng Phật-Mẫu từ lâu đời, hiện nay ở Cố-đô Huế có hội Tiên-Thiên Thánh-Mẫu, thờ-phụng NGƯỜI tại Điện Hòn-chén, hằng năm có tổ-chức lễ hội rất là linh-đình trọng thể.
Trong Đạo Cao-Đài có đền thờ Phật-Mẫu, tại Thánh-địa Tây-Ninh hằng năm có lễ hội lớn vào ngày rằm tháng tám. Ở mỗi địa-phương có Điện thờ Phật-Mẫu bên cạnh Thánh-thất hương khói sáng chiều. Như vậy tuỳ theo tín-ngưỡng mỗi nơi mà có sự thờ phụng, chiêm-bái khác nhau.
Sau đây chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về bổn-nguyên, quyền-năng và công-đức của Phật-Mẫu đối với chúng-sanh.
BẢN-NGUYÊN VÀ QUYỀN NĂNG
PHẬT-MẪU - DIÊU-TRÌ KIM-MẪU
Theo Di-lạc chơn kinh, thì nơi tầng Trời Tạo-Hoá Huyền-Thiên có Đức Diêu-Trì Kim-Mẫu dưới quyền Phật-Mẫu có các vị Phật : Quảng-Sanh, Dưỡng-dục, Chưỡng Hậu, Thủ-luân cùng Cửu vị Nữ Phật (có tên từ Nhứt nương đến Cửu Nương) và hằng-hà-sa-số chư Phật tùng Lịnh NGƯỜI thường du tà thế-giới dưỡng-dục quần-sanh quy-nguyên Phật vị.
Buổi ban sơ khai Đạo Cao-Đài, Phật-Mẫu và Cửu vị Tiên-nương (nay là Cửu vị nữ Phật), đã dùng thi văn qua cơ-bút để dìu-dắt các Vị tiền-bối, nhờ đó mà các Ngài hiểu lẽ huyền-vi, nhận lãnh sứ-mạng truyền-giáo sáng-lập ra Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ còn gọi là Cao-Đài giáo hiện nay.
Còn nói về Phật-Mẫu, Đức Hộ-Pháp đã cho biết quyền-năng của NGƯỜI như sau :
"... Nếu có Đức Chí-Tôn mà không có Đức Diêu-Trì Kim-Mẫu thì trong vũ-trụ không có chi về mặt hữu vi..."
" Cả cơ-quan tạo đoan hữu tướng thảy đều do Phật-Mẫu tạo thành. Khi ta đến cõi Trần mang mảnh hình hài, cái chơn-linh khi đến, khi về cũng do tay Phật-Mẫu sản-xuất, Phật-Mẫu là mẹ linh-hồn, nếu chúng ta biết ơn nặng ấy, thì càng cảm mến cái công-đức hoá-dục sản-xuất của Ngài vô cùng.
" Bây giờ nói về tại sao có Phật-Mẫu :
... Đức Chí-Tôn là nguồn cội cả bí pháp... trong bí pháp buổi ban sơ phân tách ra âm dương, phần âm là Phật-Mẫu sản-xuất cả cơ hữu vi của vũ-trụ. Bởi thế quyền-năng của Phật-Mẫu là mẹ khí-thể của ta. (Thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp tại Báo-ân-từ ngày mồng một tháng 02 Đinh-Hợi/1947).
Theo Thánh giáo Đức Chí-tôn nói rằng :
"... Khí Hư-vô sanh ra có một Thầy và ngôi của Thầy là Thái-cực, Thầy phân Thái-cực ra Lưỡng-nghi, Lưỡng nghi phân ra Tứ-tượng, Tứ-tượng biến Bát quái, Bát-quái biến hoá vô cùng mới lập ra càn khôn thế giới. (TNHT/Q2/62).
Thầy lại phân tánh Thầy mà sanh ra vạn vật là : vật chất thảo mộc, côn trùng gọi là chúng sanh..." (Trích TNHT/Q2/ trang 62).
Trong kinh Xưng-tụng Công-đức Phật-Mẫu nói rằng :
" Lưỡng nghi phân khí Hư-vô
Diêu-trì Kim-Mẫu nung lò hoá sanh,
Aâm dương biến tạo chơn-thần,
Lo cho nhơn vật về phần hữu vi.
Thánh giáo của Phật- mẫâu cũng dạy rằng:
"Từ Hổn-độn Chí-Tôn hạ chỉ,
Cho Thiếp quyền quản Khí Hư-vô.
Lấy Aâm-quang tạo phách tăng đồ,
Muôn vật cả lo cho sanh-hoá.
(Đàn cơ tại Thảo-Xá Hiền-Cung đêm 15 tháng 11Aát-mùi (23-12-1931) Phò-loan Hộ-Pháp & Bảo-văn Pháp quân)
Theo các trích dẫn trên đây thì Đức Chí-Tôn và Phật-Mẫu có từ trong Hư Vô Chi Khí, Đức Chí-Tôn lại giao cho Phật-Mẫu quyền cai-quản khí Hư-Vô, tức hai Ngài là Đấng Tự-hửu và hằng hửu, có trước Trời Đất. Khi Khí Nguơn Linh của Chí-Tôn hoà-hợp Nguơn Aâm của Phật-Mẫu, mới có ngôi Thái-Cực, là cơ hửu hình. Khi Đức Chí-Tôn phân Thái-cực thành ra Lưỡng nghi (Aâm Dương), lúc có Aâm dương rồi tức là đã có Trời Đất, khi đó Đức Chí-Tôn mới phân tánh giáng sanh ra vạn vật, tức là Chí-tôn tạo-hoá phần linh-hồn là phần vô-vi, đồng thời Phật-Mẫu cũng kiến-tạo phần khí-chất hình-hài là phần hữu hình. Như vậy Phật-Mẫu cũng từ Hư-vô chi khí mà ra, Ngài cũng là Đấng tự-hữu và hằng-hữu,
Đức Hộ-Pháp đã nói về sự tương-quan giữa Chí-Tôn và Phật-Mẫu cùng vũ-trụ van-linh như sau :
" Nếu khối Nguơn-linh của Đức Chí-Tôn không hoà hợp với Nguơn-Aâm của Phật-Mẫu thì Thái-Cực chưa ra tướng, hể Thái-Cực chưa ra tướng là Càn-Khôn Vũ-Trụ nầy không có chi hết"(Thuyết Đạo của ĐứcHộ-Pháp tại Đền Thánh ngày 14 tháng 9 Mậu-Tý /1948)
Đức Hộ Pháp còn cho biết thêm rằng:
"Phật-Mẫu chủ âm-quang, Chí-tôn chủ Dương-quang, âm dương tương hiệp mới có năng-lực sanh-hoá ra càn-khôn thế-giới. (Theo thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp giải nghĩa Phật-Mẫu chơn kinh).
Nói về Ââm quang thì Bát-nương Diêu-Trì-cung giáng cơ giải thích như sau :
"Aâm-quang là khí chất hỗn độn sơ khai khi Chí-tôn chưa tạo-hoá, lằn âm-khí ấy là Diêu-Trì-cung, chứa để tinh-vi vạn-vật, tỷ như cái âm-quang của phụ-nữ có trứng cho loài người. Khi Chí-Tôn đem dương-quang ấm-áp làm cho sinh-hoá, thì khoảng âm-quang phải thối-trầm làm tinh- đẩu, là cơ-quan sinh hoá vạn-linh. Song lằn âm-quang ấy có giới-hạn, nghĩa là nơi nào ánh dương- quang của Chí-Tôn chưa chiếu giám thì phải còn tối tăm mờ-mịt, chẳng sanh hoá..." (Trích TNHT/QII/trang 85)
Theo giải-thích trên đây thì khi còn hỗn-độn sơ-khai chưa phân ra Trời Đất, nhưng trong đó đã sẵn có phần âm rồi, phần âm này chứa các yếu-tố phôi-thai của vạn-vật. Tỷ như một nụ hoa non trong đó đã sẵn có nhị đực, nhưng cũng có cả phần nhị cái, là nơi chứa chất-liệu để kết thành quả hạt sau này, đến khi hoa nở phân ra nhị đực và nhị cái riêng biệt là lúc âm dương đã phân chia, sau đó qua hiện-tượng thụ phấn kết-hợp giữa nhị đực và nhị cái, là lúc âm dương giao phối mà kết thành quả hạt. Cũng như khi Thái-cực đã phân ra âm dương, dương động thì khuếch tán, âm tịnh thì ngưng kết, tức là khí kết thành chất, rồi qua hiện-tượng âm dương tác-động mà khí chất kết tụ thành ra các tinh-cầu, khi ánh dương-quang rọi vào thì các tinh-cầu là nơi sinh ra vạn-vật.
Đó là quyền-năng của Phật-Mẫu theo Cao-Đài giáo. Còn các tôn-giáo đã nói về Phật-Mẫu như sau :
Theo Thông Thiên học dã nói về Đức Mẹ Thế-gian như sau:
" Đức Mẹ Thế-Gian là một trạng thái Ngôi hai của Thượng-Đế, Ngài là chúa-tể của các vị Thiên-Thần. Tinh-thần Ngài đã ngự-trị trong thâm-tâm con cái của Ngài là nhân-loại, trong mỗi đẳng-cấp của cõi Trời và cõi Phàm đều có Ngài hiện-diện. Quyền-năng của Ngài rất bao-la, trí phàm không thể hiểu nỗi. Chẳng những Ngài là hiện thân của tình thương đậm-đà và kỳ-diệu nhất, mà cũng là Đấng cực kỳ uy-nghiệm và quyền-lực vô song Ngài luôn luôn đầy ân-huệ, chứa-chan niềm từ-bi bác-ái, sẵn-sàng đáp lại sự kêu vang cầu-cứu của nhân-loại. Dù quyền-năng của Đức Mẹ Thế-Gian là cứu giúp tất cả sinh-linh, nhưng Ngài chú-tâm đặc-biệt đến thiếu-nhi và phụ-nữ, nhất là lúc sinh-sản, vì hai hạng này thường yếu-đuối cần phải thương-yêu bảo-bọc nhiều hơn. Ngài luôn luôn ôm-ấp và ban cho họ sự chở-che, sự nương-nhờ khi cần kíp, để xua đuổi sự nguy-nan thống khổ ở quanh mình họ. (Theo Tạp-chí Tìm-hiểu Thông-thiên-học số II, 12 Xuân Aát-mùi 1955).
Theo Thiên-Chúa Giáo tôn-vinh Ngài là Đức Mẹ hằng cứu giúp, là Nữ-vương Hoà-Bình.
Tóm tại bổn-nguyên và quyền-năng của Phật-Mẫu theo Đức Hộ-Pháp dẫn giải như sau :
" Từng Trời Tạo-hoá-Thiên có vị cầm quyền năng tạo-đoan gọi là Thiên-hậu. Nắm cả Kim-bàn, tức là nắm đẳng-cấp Thiêng-liêng, điều-khiển các chơn-linh gọi là Phật-Mẫu Diêu-Trì.
" Thời kỳ này NGƯỜI đã xuất nguyên-linh đến dạy dỗ chúng ta...
" Khi mở Đạo Cao-đài Chí-Tôn định cho Phật-Mẫu đến giáo đạo cho chúng ta, bảo-trọng nuôi-nấng dạy-dỗ chúng ta thì không ơn-đức nào bằng, vì không ai biết thương con, muốn con nên người, bảo trọng binh-vực con hơn mẹ... (Trích thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp tại Báo-ân từ ngày 15 tháng 8 Đinh Hợi).
Như vậy quyền-năng của Phật-Mẫu rất bao la, trí phàm không thể hiểu nổi, bổn-nguyên của Ngài lại quá ư linh-diệu, ngôn-ngữ hữu hạn của thế-gian không có thể nào giải rõ. Nên trong sưu-tập này chỉ có thể nêu trong muôn một những quyền-năng quá ư kỳ-diệu của Ngài mà thôi, nhưng chỉ có một điều quả-quyết rằng chúng ta đang có một Bà Mẹ Thiêng-Liêng quyền lực vô-song, chứa-chan niềm từ-bi bác-ái luôn ban ân-sủng cho mọi người, chúng ta chỉ cần một tín-ngưỡng mạnh-mẽ, một thân tâm thanh-tịnh trong-sáng thì sẽ đón nhận được ân-huệ và lắng nghe được huyền-âm vi-diệu của NGƯỜI hướng-dẫn dìu-dắt chúng ta trong mọi sinh-hoạt hàng ngày.
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CHÍ-TÔN VÀ PHẬT MẪU
Buổi ban sơ khai Đạo Cao-Đài, Phật-Mẫu và Cửu vị Tiên-nương (nay là Cửu vị nữ Phật), đã dùng thi văn qua cơ-bút để dìu-dắt các Vị tiền-bối, nhờ đó mà các Ngài hiểu lẽ huyền-vi, nhận lãnh sứ-mạng truyền-giáo sáng-lập ra Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ còn gọi là Cao-Đài giáo hiện nay.
Còn nói về Phật-Mẫu, Đức Hộ-Pháp đã cho biết quyền-năng của NGƯỜI như sau :
"... Nếu có Đức Chí-Tôn mà không có Đức Diêu-Trì Kim-Mẫu thì trong vũ-trụ không có chi về mặt hữu vi..."
" Cả cơ-quan tạo đoan hữu tướng thảy đều do Phật-Mẫu tạo thành. Khi ta đến cõi Trần mang mảnh hình hài, cái chơn-linh khi đến, khi về cũng do tay Phật-Mẫu sản-xuất, Phật-Mẫu là mẹ linh-hồn, nếu chúng ta biết ơn nặng ấy, thì càng cảm mến cái công-đức hoá-dục sản-xuất của Ngài vô cùng.
" Bây giờ nói về tại sao có Phật-Mẫu :
... Đức Chí-Tôn là nguồn cội cả bí pháp... trong bí pháp buổi ban sơ phân tách ra âm dương, phần âm là Phật-Mẫu sản-xuất cả cơ hữu vi của vũ-trụ. Bởi thế quyền-năng của Phật-Mẫu là mẹ khí-thể của ta. (Thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp tại Báo-ân-từ ngày mồng một tháng 02 Đinh-Hợi/1947).
Theo Thánh giáo Đức Chí-tôn nói rằng :
"... Khí Hư-vô sanh ra có một Thầy và ngôi của Thầy là Thái-cực, Thầy phân Thái-cực ra Lưỡng-nghi, Lưỡng nghi phân ra Tứ-tượng, Tứ-tượng biến Bát quái, Bát-quái biến hoá vô cùng mới lập ra càn khôn thế giới. (TNHT/Q2/62).
Thầy lại phân tánh Thầy mà sanh ra vạn vật là : vật chất thảo mộc, côn trùng gọi là chúng sanh..." (Trích TNHT/Q2/ trang 62).
Trong kinh Xưng-tụng Công-đức Phật-Mẫu nói rằng :
" Lưỡng nghi phân khí Hư-vô
Diêu-trì Kim-Mẫu nung lò hoá sanh,
Aâm dương biến tạo chơn-thần,
Lo cho nhơn vật về phần hữu vi.
Thánh giáo của Phật- mẫâu cũng dạy rằng:
"Từ Hổn-độn Chí-Tôn hạ chỉ,
Cho Thiếp quyền quản Khí Hư-vô.
Lấy Aâm-quang tạo phách tăng đồ,
Muôn vật cả lo cho sanh-hoá.
(Đàn cơ tại Thảo-Xá Hiền-Cung đêm 15 tháng 11Aát-mùi (23-12-1931) Phò-loan Hộ-Pháp & Bảo-văn Pháp quân)
Theo các trích dẫn trên đây thì Đức Chí-Tôn và Phật-Mẫu có từ trong Hư Vô Chi Khí, Đức Chí-Tôn lại giao cho Phật-Mẫu quyền cai-quản khí Hư-Vô, tức hai Ngài là Đấng Tự-hửu và hằng hửu, có trước Trời Đất. Khi Khí Nguơn Linh của Chí-Tôn hoà-hợp Nguơn Aâm của Phật-Mẫu, mới có ngôi Thái-Cực, là cơ hửu hình. Khi Đức Chí-Tôn phân Thái-cực thành ra Lưỡng nghi (Aâm Dương), lúc có Aâm dương rồi tức là đã có Trời Đất, khi đó Đức Chí-Tôn mới phân tánh giáng sanh ra vạn vật, tức là Chí-tôn tạo-hoá phần linh-hồn là phần vô-vi, đồng thời Phật-Mẫu cũng kiến-tạo phần khí-chất hình-hài là phần hữu hình. Như vậy Phật-Mẫu cũng từ Hư-vô chi khí mà ra, Ngài cũng là Đấng tự-hữu và hằng-hữu,
Đức Hộ-Pháp đã nói về sự tương-quan giữa Chí-Tôn và Phật-Mẫu cùng vũ-trụ van-linh như sau :
" Nếu khối Nguơn-linh của Đức Chí-Tôn không hoà hợp với Nguơn-Aâm của Phật-Mẫu thì Thái-Cực chưa ra tướng, hể Thái-Cực chưa ra tướng là Càn-Khôn Vũ-Trụ nầy không có chi hết"(Thuyết Đạo của ĐứcHộ-Pháp tại Đền Thánh ngày 14 tháng 9 Mậu-Tý /1948)
Đức Hộ Pháp còn cho biết thêm rằng:
"Phật-Mẫu chủ âm-quang, Chí-tôn chủ Dương-quang, âm dương tương hiệp mới có năng-lực sanh-hoá ra càn-khôn thế-giới. (Theo thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp giải nghĩa Phật-Mẫu chơn kinh).
Nói về Ââm quang thì Bát-nương Diêu-Trì-cung giáng cơ giải thích như sau :
"Aâm-quang là khí chất hỗn độn sơ khai khi Chí-tôn chưa tạo-hoá, lằn âm-khí ấy là Diêu-Trì-cung, chứa để tinh-vi vạn-vật, tỷ như cái âm-quang của phụ-nữ có trứng cho loài người. Khi Chí-Tôn đem dương-quang ấm-áp làm cho sinh-hoá, thì khoảng âm-quang phải thối-trầm làm tinh- đẩu, là cơ-quan sinh hoá vạn-linh. Song lằn âm-quang ấy có giới-hạn, nghĩa là nơi nào ánh dương- quang của Chí-Tôn chưa chiếu giám thì phải còn tối tăm mờ-mịt, chẳng sanh hoá..." (Trích TNHT/QII/trang 85)
Theo giải-thích trên đây thì khi còn hỗn-độn sơ-khai chưa phân ra Trời Đất, nhưng trong đó đã sẵn có phần âm rồi, phần âm này chứa các yếu-tố phôi-thai của vạn-vật. Tỷ như một nụ hoa non trong đó đã sẵn có nhị đực, nhưng cũng có cả phần nhị cái, là nơi chứa chất-liệu để kết thành quả hạt sau này, đến khi hoa nở phân ra nhị đực và nhị cái riêng biệt là lúc âm dương đã phân chia, sau đó qua hiện-tượng thụ phấn kết-hợp giữa nhị đực và nhị cái, là lúc âm dương giao phối mà kết thành quả hạt. Cũng như khi Thái-cực đã phân ra âm dương, dương động thì khuếch tán, âm tịnh thì ngưng kết, tức là khí kết thành chất, rồi qua hiện-tượng âm dương tác-động mà khí chất kết tụ thành ra các tinh-cầu, khi ánh dương-quang rọi vào thì các tinh-cầu là nơi sinh ra vạn-vật.
Đó là quyền-năng của Phật-Mẫu theo Cao-Đài giáo. Còn các tôn-giáo đã nói về Phật-Mẫu như sau :
Theo Thông Thiên học dã nói về Đức Mẹ Thế-gian như sau:
" Đức Mẹ Thế-Gian là một trạng thái Ngôi hai của Thượng-Đế, Ngài là chúa-tể của các vị Thiên-Thần. Tinh-thần Ngài đã ngự-trị trong thâm-tâm con cái của Ngài là nhân-loại, trong mỗi đẳng-cấp của cõi Trời và cõi Phàm đều có Ngài hiện-diện. Quyền-năng của Ngài rất bao-la, trí phàm không thể hiểu nỗi. Chẳng những Ngài là hiện thân của tình thương đậm-đà và kỳ-diệu nhất, mà cũng là Đấng cực kỳ uy-nghiệm và quyền-lực vô song Ngài luôn luôn đầy ân-huệ, chứa-chan niềm từ-bi bác-ái, sẵn-sàng đáp lại sự kêu vang cầu-cứu của nhân-loại. Dù quyền-năng của Đức Mẹ Thế-Gian là cứu giúp tất cả sinh-linh, nhưng Ngài chú-tâm đặc-biệt đến thiếu-nhi và phụ-nữ, nhất là lúc sinh-sản, vì hai hạng này thường yếu-đuối cần phải thương-yêu bảo-bọc nhiều hơn. Ngài luôn luôn ôm-ấp và ban cho họ sự chở-che, sự nương-nhờ khi cần kíp, để xua đuổi sự nguy-nan thống khổ ở quanh mình họ. (Theo Tạp-chí Tìm-hiểu Thông-thiên-học số II, 12 Xuân Aát-mùi 1955).
Theo Thiên-Chúa Giáo tôn-vinh Ngài là Đức Mẹ hằng cứu giúp, là Nữ-vương Hoà-Bình.
Tóm tại bổn-nguyên và quyền-năng của Phật-Mẫu theo Đức Hộ-Pháp dẫn giải như sau :
" Từng Trời Tạo-hoá-Thiên có vị cầm quyền năng tạo-đoan gọi là Thiên-hậu. Nắm cả Kim-bàn, tức là nắm đẳng-cấp Thiêng-liêng, điều-khiển các chơn-linh gọi là Phật-Mẫu Diêu-Trì.
" Thời kỳ này NGƯỜI đã xuất nguyên-linh đến dạy dỗ chúng ta...
" Khi mở Đạo Cao-đài Chí-Tôn định cho Phật-Mẫu đến giáo đạo cho chúng ta, bảo-trọng nuôi-nấng dạy-dỗ chúng ta thì không ơn-đức nào bằng, vì không ai biết thương con, muốn con nên người, bảo trọng binh-vực con hơn mẹ... (Trích thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp tại Báo-ân từ ngày 15 tháng 8 Đinh Hợi).
Như vậy quyền-năng của Phật-Mẫu rất bao la, trí phàm không thể hiểu nổi, bổn-nguyên của Ngài lại quá ư linh-diệu, ngôn-ngữ hữu hạn của thế-gian không có thể nào giải rõ. Nên trong sưu-tập này chỉ có thể nêu trong muôn một những quyền-năng quá ư kỳ-diệu của Ngài mà thôi, nhưng chỉ có một điều quả-quyết rằng chúng ta đang có một Bà Mẹ Thiêng-Liêng quyền lực vô-song, chứa-chan niềm từ-bi bác-ái luôn ban ân-sủng cho mọi người, chúng ta chỉ cần một tín-ngưỡng mạnh-mẽ, một thân tâm thanh-tịnh trong-sáng thì sẽ đón nhận được ân-huệ và lắng nghe được huyền-âm vi-diệu của NGƯỜI hướng-dẫn dìu-dắt chúng ta trong mọi sinh-hoạt hàng ngày.
SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CHÍ-TÔN VÀ PHẬT MẪU
Chí-Tôn và Phật-Mẫu tự có từ trong Hư-vô chi Khí (vô-cực), có thể nói Nguồn sống là một thể vẹn toàn, nhìn ở nguyên-lý siêu-nhiên là Chí-Tôn, nhìn ở khí-chất hữu-hình là Phật-Mẫu, cả hai là một, tuy một mà là hai. Cũng tỷ như trong sinh-vật đơn-bào nguyên-sinh có hàm lưỡng tính giống đực và giống cái.
Ta có thể dùng thí-dụ sau đây để cụ-thể hóa quyền-năng của Chí-Tôn và Phật-Mẫu cho dễ hiểu : Tỷ như một thân cây có nhựa sống lưu-hành, trong nhựa sống của nó đã có sẵn hai phần âm dương, tức là có cả giống đực và giống cái, khi nhựa sống đó vận-chuyển sinh ra một nụ hoa non mới tượng; xem như là bầu Thái-cực, trong nụ hoa đó có cả nhị đực và nhị cái còn lẫn lộn ở trong, tức là đã có hàm lưỡng tính âm dương, khi hoa nở thì nhị đực và nhị cái lộ riêng biệt là lúc âm dương đã phân chia, sau đó qua hiện tượng thụ phấn, kết hợp giữa nhị đực và nhị cái, là lúc âm dương giao phối mà kết thành quả hạt. Cũng như khi khối Nguơn-linh của Chí-Tôn và Nguơn-âm của Phật-mẫu kết-hợp mới sinh ra Thái-cực là cơ hữu hình của Chí Tôn phân Thái-cực ra Lưỡng-nghi là hai yếu-tố âm dương được tách rời, đây là quyền-năng của Chí-tôn, rồi nhị đực và nhị cái thụ phấn mà kết-quả, đó là lúc âm dương tác-động mà sanh-hoá nên thể chất hữu-hình, đây là quyền năng của Phật-Mẫu.
Theo phương pháp suy-luận Đức Hộ-pháp đã dạy :
" Ta lấy lớn suy nhỏ, lấy nhỏ so lớn..." (Trích LTĐ của ĐHP/QI/132 : 31)
Do đó ban đầu tuy thấy một mà trong đó có hai, nếu độc dương thì bất sanh, cô âm thì bất trưởng. Nên Đức Hộ-pháp đã nói :
"Aâm dương tương-hiệp mới có năng-lực sinh-hoá".
Trong cửa đạo Cao Đài, Đức Hộ-Pháp đã thuyết-giảng về sự tương-quan giữa Chí-tôn và Phật-Mẫu như sau :
"... Buổi mới mở Đạo, Bần Đạo biết công-nghiệp của Phật-Mẫu thế nào, Ngài và Cửu vị Nữ Phật dìu-dắt con cái của Đức Chí-Tôn từ ban sơ đến ngày đem giao lại cho Thầy. Ngày mở Đạo, vì cái tình-cảm ấy, mà các vị Đại Thiên-phong buổi nọ xin thờ Phật-Mẫu ở Đền-Thánh, thì Phật-Mẫu cho biết rằng quyền Chí-Tôn là Chúa, còn Phật-Mẫu là Tôi, mà Tôi thì làm sao ngang hàng với Chúa. Chúng ta thấy Phật-Mẫu cung kính Chí-tôn đến dường ấy không gì lượng được. (Trích thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp tại Báo-Ân-Từ ngày mồng một tháng hai Đinh Hợi / 1947).
Đề cập đến sự tương quan giữa Chí-tôn và Phật-Mẫu cùng vũ trụ và vạn-hữu, Đức Hộ-pháp đã thuyết giảng như sau :
" Cả vật loại hữu tướng này có hai quyền năng sản-xuất :
1- Chí Tôn
2- Đức Mẹ
"Cả quyền-năng của ông cha chúng ta đào tạo thế nào ngày nay, quyền-năng của Chí-tôn cũng đào tạo thế ấy, mà bà mẹ chúng ta thế nào thì mặt luật ấy không khác nào quyền năng vô tận của Phật-Mẫu dùng đặng đào tạo càn- khôn thế-giới, chúng ta không biết, không thể đoán được, luật ấy không xa.
Chí-Tôn là Phật, Phật-Mẫu là Pháp, Càn-khôn là Tăng, mặt địa-cầu nầy, đến ba nghìn thế giới cũng là Tăng. (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp tại Đền Thánh đên 01 tháng chạp năm Đinh Hợi/1947).
Để hiểu rõ về quyền-năng Phật-Mẫu, Đức Hộ-Pháp giải thêm rằng :
" Chúng ta đã có một bà Mẹ là Phật-Mẫu cầm quyền năng tạo đoan xác thịt hình hài của ta, Chí-tôn là Cha cho nhứt điểm Tính, Phật-Mẫu là mẹ của xác, cho nhứt điểm Khí, cha mẹ hữu hình, vâng lịnh Phật-Mẫu tạo xác thịt hiện hữu đây, còn quyền-năng thi-hài Đấng ấy làm chủ. Phật-Mẫu có tính-chất của Bà Mẹ, Bần Đạo xin làm chứng rằng : tính-chất bà mẹ hữu-hình thế nào thì tính chất của bà mẹ Phật-Mẫu cũng hiện y nguyên như vậy, nhưng có phần yêu-ái hơn, bảo trọng hơn, binh vực hơn. (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp đêm mồng 01 tháng Mười năm Đinh Hợi/194).
Như vậy là Đức Chí-Tôn ban cho chúng ta điểm linh-quang là phần tinh-thần, còn Phật-Mẫu ban cho chúng ta phần khí-chất là phần sinh-lực. Cũng do yếu nhiệm đó mà Đạo Cao-đài thờ Đức Chí-Tôn bằng Thiên-nhãn mà không thờ hình tượng, còn thờ Phật-Mẫu thì thờ bằng hình tượng, về đẳng-cấp triều-nghi của nhân-loại thì trước Chí-Tôn có phẩm-trật, sắc-phục khác nhau, còn trước Phật-Mẫu thì con người không phân biệt đẳng-cấp, sắc phục như nhau, vì ở đây không còn phân-biệt thượng hạ mà chỉ còn cốt nhục tương thân, đồng sanh đồng tử mà thôi. Điều này Đức Hộ-Pháp đã nói rằng :
"... Vào Đền thờ Phật-Mẫu đều bạch-y tất cả, dầu Giáo-Tông hay Hộ-Pháp cũng phải cổi thiên-phục để ở ngoài. Hỏi tại sao như vậy ? Lấy tánh đức thường tình của một và mẹ không có gì lạ, ta thấy trong gia-đình kia dầu rân-rát, một người dầu quyền cao chức trọng, dầu làm quan toà, tham-biện hay tể-tướng đi nữa, mà bước vào nhà, con làm tể-tướng thì bà mẹ không ưa, lại thêm phiền luỵ, làm quan với ai kia, chớ về làm quan với gia-đình à ! Oai quyền với thiên-hạ ở ngoài chớ ở đây không thể làm oai-quyền với mẹ được, dầu bậc nào cũng vậy vẫn là con thôi..." (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp ngày mồng 01 tháng 10 Đinh Hợi/1947).
Đức Hộ-Pháp còn dẫn-giải thêm nguyên-nhân đó như sau :
"Trong cửa Đạo Cao-đài có hai đền thờ : một đền thời ta ngó rất trật-tự hàng ngũ, bởi vì nguyên-căn tâm-hồn của chơn-linh chúng ta đều có trong hàng phẩm Cửu-Thiên Khai-hoá cả. Quý-phái như thế. Còn một đền thờ nữa thờ Phật-Mẫu tức là Mẹ của chúng ta, thì cái quý-phái của chúng ta không còn giá-trị gì nữa... Đến Phật-Mẫu không muốn cả chức-sắc Thiên-phong đi đến đền thờ của Người và Người nhứt-định không chịu điều ấy, vậy phẩm-tước và giai-cấp đối với Phật-Mẫu không có giá-trị, vì Phật-Mẫu không muốn đứa nào áp-bức đứa nào cả, hành-tàng như vậy bị tiêu-diệt. (Trích thuyết-đạo của Đức Hộ-Pháp đêm 15 tháng 8 Mậu Tý/1948).
TÌNH THƯƠNG CỦA CHÍ-TÔN VÀ PHẬT-MẪU
Ta có thể dùng thí-dụ sau đây để cụ-thể hóa quyền-năng của Chí-Tôn và Phật-Mẫu cho dễ hiểu : Tỷ như một thân cây có nhựa sống lưu-hành, trong nhựa sống của nó đã có sẵn hai phần âm dương, tức là có cả giống đực và giống cái, khi nhựa sống đó vận-chuyển sinh ra một nụ hoa non mới tượng; xem như là bầu Thái-cực, trong nụ hoa đó có cả nhị đực và nhị cái còn lẫn lộn ở trong, tức là đã có hàm lưỡng tính âm dương, khi hoa nở thì nhị đực và nhị cái lộ riêng biệt là lúc âm dương đã phân chia, sau đó qua hiện tượng thụ phấn, kết hợp giữa nhị đực và nhị cái, là lúc âm dương giao phối mà kết thành quả hạt. Cũng như khi khối Nguơn-linh của Chí-Tôn và Nguơn-âm của Phật-mẫu kết-hợp mới sinh ra Thái-cực là cơ hữu hình của Chí Tôn phân Thái-cực ra Lưỡng-nghi là hai yếu-tố âm dương được tách rời, đây là quyền-năng của Chí-tôn, rồi nhị đực và nhị cái thụ phấn mà kết-quả, đó là lúc âm dương tác-động mà sanh-hoá nên thể chất hữu-hình, đây là quyền năng của Phật-Mẫu.
Theo phương pháp suy-luận Đức Hộ-pháp đã dạy :
" Ta lấy lớn suy nhỏ, lấy nhỏ so lớn..." (Trích LTĐ của ĐHP/QI/132 : 31)
Do đó ban đầu tuy thấy một mà trong đó có hai, nếu độc dương thì bất sanh, cô âm thì bất trưởng. Nên Đức Hộ-pháp đã nói :
"Aâm dương tương-hiệp mới có năng-lực sinh-hoá".
Trong cửa đạo Cao Đài, Đức Hộ-Pháp đã thuyết-giảng về sự tương-quan giữa Chí-tôn và Phật-Mẫu như sau :
"... Buổi mới mở Đạo, Bần Đạo biết công-nghiệp của Phật-Mẫu thế nào, Ngài và Cửu vị Nữ Phật dìu-dắt con cái của Đức Chí-Tôn từ ban sơ đến ngày đem giao lại cho Thầy. Ngày mở Đạo, vì cái tình-cảm ấy, mà các vị Đại Thiên-phong buổi nọ xin thờ Phật-Mẫu ở Đền-Thánh, thì Phật-Mẫu cho biết rằng quyền Chí-Tôn là Chúa, còn Phật-Mẫu là Tôi, mà Tôi thì làm sao ngang hàng với Chúa. Chúng ta thấy Phật-Mẫu cung kính Chí-tôn đến dường ấy không gì lượng được. (Trích thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp tại Báo-Ân-Từ ngày mồng một tháng hai Đinh Hợi / 1947).
Đề cập đến sự tương quan giữa Chí-tôn và Phật-Mẫu cùng vũ trụ và vạn-hữu, Đức Hộ-pháp đã thuyết giảng như sau :
" Cả vật loại hữu tướng này có hai quyền năng sản-xuất :
1- Chí Tôn
2- Đức Mẹ
"Cả quyền-năng của ông cha chúng ta đào tạo thế nào ngày nay, quyền-năng của Chí-tôn cũng đào tạo thế ấy, mà bà mẹ chúng ta thế nào thì mặt luật ấy không khác nào quyền năng vô tận của Phật-Mẫu dùng đặng đào tạo càn- khôn thế-giới, chúng ta không biết, không thể đoán được, luật ấy không xa.
Chí-Tôn là Phật, Phật-Mẫu là Pháp, Càn-khôn là Tăng, mặt địa-cầu nầy, đến ba nghìn thế giới cũng là Tăng. (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp tại Đền Thánh đên 01 tháng chạp năm Đinh Hợi/1947).
Để hiểu rõ về quyền-năng Phật-Mẫu, Đức Hộ-Pháp giải thêm rằng :
" Chúng ta đã có một bà Mẹ là Phật-Mẫu cầm quyền năng tạo đoan xác thịt hình hài của ta, Chí-tôn là Cha cho nhứt điểm Tính, Phật-Mẫu là mẹ của xác, cho nhứt điểm Khí, cha mẹ hữu hình, vâng lịnh Phật-Mẫu tạo xác thịt hiện hữu đây, còn quyền-năng thi-hài Đấng ấy làm chủ. Phật-Mẫu có tính-chất của Bà Mẹ, Bần Đạo xin làm chứng rằng : tính-chất bà mẹ hữu-hình thế nào thì tính chất của bà mẹ Phật-Mẫu cũng hiện y nguyên như vậy, nhưng có phần yêu-ái hơn, bảo trọng hơn, binh vực hơn. (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp đêm mồng 01 tháng Mười năm Đinh Hợi/194).
Như vậy là Đức Chí-Tôn ban cho chúng ta điểm linh-quang là phần tinh-thần, còn Phật-Mẫu ban cho chúng ta phần khí-chất là phần sinh-lực. Cũng do yếu nhiệm đó mà Đạo Cao-đài thờ Đức Chí-Tôn bằng Thiên-nhãn mà không thờ hình tượng, còn thờ Phật-Mẫu thì thờ bằng hình tượng, về đẳng-cấp triều-nghi của nhân-loại thì trước Chí-Tôn có phẩm-trật, sắc-phục khác nhau, còn trước Phật-Mẫu thì con người không phân biệt đẳng-cấp, sắc phục như nhau, vì ở đây không còn phân-biệt thượng hạ mà chỉ còn cốt nhục tương thân, đồng sanh đồng tử mà thôi. Điều này Đức Hộ-Pháp đã nói rằng :
"... Vào Đền thờ Phật-Mẫu đều bạch-y tất cả, dầu Giáo-Tông hay Hộ-Pháp cũng phải cổi thiên-phục để ở ngoài. Hỏi tại sao như vậy ? Lấy tánh đức thường tình của một và mẹ không có gì lạ, ta thấy trong gia-đình kia dầu rân-rát, một người dầu quyền cao chức trọng, dầu làm quan toà, tham-biện hay tể-tướng đi nữa, mà bước vào nhà, con làm tể-tướng thì bà mẹ không ưa, lại thêm phiền luỵ, làm quan với ai kia, chớ về làm quan với gia-đình à ! Oai quyền với thiên-hạ ở ngoài chớ ở đây không thể làm oai-quyền với mẹ được, dầu bậc nào cũng vậy vẫn là con thôi..." (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp ngày mồng 01 tháng 10 Đinh Hợi/1947).
Đức Hộ-Pháp còn dẫn-giải thêm nguyên-nhân đó như sau :
"Trong cửa Đạo Cao-đài có hai đền thờ : một đền thời ta ngó rất trật-tự hàng ngũ, bởi vì nguyên-căn tâm-hồn của chơn-linh chúng ta đều có trong hàng phẩm Cửu-Thiên Khai-hoá cả. Quý-phái như thế. Còn một đền thờ nữa thờ Phật-Mẫu tức là Mẹ của chúng ta, thì cái quý-phái của chúng ta không còn giá-trị gì nữa... Đến Phật-Mẫu không muốn cả chức-sắc Thiên-phong đi đến đền thờ của Người và Người nhứt-định không chịu điều ấy, vậy phẩm-tước và giai-cấp đối với Phật-Mẫu không có giá-trị, vì Phật-Mẫu không muốn đứa nào áp-bức đứa nào cả, hành-tàng như vậy bị tiêu-diệt. (Trích thuyết-đạo của Đức Hộ-Pháp đêm 15 tháng 8 Mậu Tý/1948).
TÌNH THƯƠNG CỦA CHÍ-TÔN VÀ PHẬT-MẪU
Tình thương yêu của Chí-Tôn và Phật-Mẫu dành cho chúng-sanh rất bao la không bờ bến, chúng ta cứ nghiệm thấy bậc cha mẹ hữu hình sanh ra xác thân chúng ta đã thương yêu chúng ta thế nào, thì hai Đấng Cha Mẹ thiêng-liêng sinh linh-hồn và khí-phách của chúng ta càng thường yêu gấp bội, vì cha mẹ hữu hình chỉ sinh ra ta một kiếp chừng ba vạn sáu nghìn ngày, còn cha mẹ thiêng-liêng thương yêu cưu-mang ta vô số kiếp với thời-gian vô-cùng. Để hiểu được tình thương của Chí-Tôn và Phật-Mẫu thể hiện với chúng ta như thế nào thì chúng ta cần tìm hiểu qua kinh-điển và Thánh-giáo của các Ngài như sau :
"... Thầy thường nói với các con rằng : Thầy là cha của sự thương yêu. Do bởi thương yêu Thầy mới tạo thành càn-khôn thế-giới và sinh dưỡng các con..."
"... Ôâi ! Thầy sanh các con thì phải yêu trọng các con chằng cùng, mà Thầy cho các con đến thế giới nầy với một thánh thể thiêng-liêng, y như hình ảnh của Thầy, không ăn mà sống, không mặc mà lành, các con lại không chịu, nghe điều cám dỗ, mê luyến hồng trần, ăn cho phải đoạ, dâm cho phải bị đày, nên chịu nạn áo cơm dục quyền cầu lợi. (TNHT/Q2/ trang 63).
Vì thương yêu chúng sanh nên Đức Chí-Tôn luôn lo lắng để làm thế nào cho chúng ta được chung hưởng phước lành :
" Các con phải biết trong Trời Đất, nhơn sanh là con quý của Thầy, nên Thầy hằng để ý lo lường cho các con biết hối-ngộ hầu chung hưởng phước lành.." (TNHT/Q2/ trang 29).
Do bởi lòng thương yêu chúng sanh nên Đức Chí-Tôn đã nhiều phen cho các vì Giáo-chủ giáng trần lập Đạo dạy người bỏ dữ về lành để được hưởng phước-đức, nhưng nhiều mối Đạo lâu ngày càng biến chất, sai lạc chân truyền, nên ngày nay chính Đức Chí-Tôn đến thế-gian bằng huyền-diệu thiêng-liêng dùng cơ bút lập nên Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ có nghĩa là cứu rỗi lần thứ ba để quy tụ đám con cái lầm lạc trở về với Ngài.
"... Trước Thầy giao chánh-giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh-giáo mà lập ra cuộc phàm giáo, Thầy lấy làm đau-đớn, hàng thấy trót mười ngàn năm nhơn-loại phải sa vào nơi tội lỗi, mạt kiếp chốn a-tỳ.
" Thầy nhứt-định đến chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao chánh-giáo cho tay phàm nữa. Nhưng mà buộc các con dìu dắt lẫn nhau, anh trước em sau mà đến nơi bồng-đảo"(TNHT/Q1/ trang 18).
Với tình thương bao la, từ một Đấng chúa-tể càn-khôn thế-giới, Chí-Tôn đã hạ mình để làm một vị Thầy của nhơn-loại, với lời lẽ hiền-hoà khuyên dạy chúng ta như một người Cha nhân-từ đối với con cái. Ngài coi tất cả nhân-loại là con chung, không phân-biệt người hiền kẻ dữ, đều ra tay cứu độ. Đối với kẻ căn-cơ tiến-hoá cao thì thành Tiên tác Phật thoát đoạ luân-hồi, còn những người có chút thánh-đức thì được an-nhàn tránh khỏi quả báo đọa đày, Đức Chí-Tôn đã cho biết điều này như sau :
" Ta vì lòng đại-từ, đại-bi, vẫn lấy đức háo-sanh mà dựng nên Tâm-Kỳ Phổ-Độ tôn chỉ để cứu vớt những kẻ hữu phần vào nơi địa-vị cao thượng để khỏi số mạng luân-hồi, và nâng đỡ kẻ thánh-đức bước vào cõi nhàn cao hơn phẩm hèn khó ở thế-gian này ...". (TNHT/QI/ trang 64).
Ngay cả đối với kẻ vô lương-tâm Đức Chí-Tôn cũng ra tay tế-độ sẵn-sàng chờ họ ăn-năn hối cải :
" Thầy vì thương nhơn loại, muốn cứu hết, nên thường thâu nhập nhiều đứa vô tâm cũng muốn cho chúng ăn-năn chừa lỗi, ngỏ hầu hưởng phước, mà chúng nó không biết tự hối thì làm sao rổi đặng. Đến buổi chung qui mới thấy thiên-đàng, địa-ngục thì đã muộn rồi, các con phải xét mình cho lắm nghe." (TNHT/QI/ trang 60).
Tình thương của Đức Chí-Tôn với nhân loại như vậy, nhưng con người vì mê-luyến hồng-trần đeo đuổi theo vật-chất lợi-danh trở nên xa lạ với Ngài, nên Đức Chí-Tôn đã buồn rầu than thở :
" Từ khai thiên lập địa, Thầy cũng vì yêu mến các con mà trải qua bao nhiều điều khổ hạnh, mấy lần lao-lý, mấy lúc vang mày nuôi nấng các con, hầu lập nền Đạo, cũng tưởng các con lấy đó soi mình đặng cải tà qui chánh.
" Mấy lần vun đắp nền Đạo, Thầy cũng bị các con mà hư giềng Đạo cả.
" Thầy buồn đó các con.
" Thầy ban ơn các con. (TNHT /QI/ trang 62).
Bởi thương yêu chúng sanh, Đức Chí-Tôn đã hết lời khuyên-nhủ nhưng loài người vẫn mãi mê trong vòng trần-tục, khiến Đức Chí-Tôn rất đau lòng, nhưng vì luật Thiên-điều Ngài vẫn để cho con người tự quyết-định số-phận của mình, đây là một tình thương yêu công-bình, không thể coi kẻ có tội là vô tội được, nên con người làm lành thì gặp phước-đức, làm ác thì bị quả báo đọa-đày. Đức Chí-Tôn Phật-Mẫu dù có thương yêu bao nhiêu cũng không thể qua luật Thiên-điều được, nên Thánh ngôn có câu :
" Ôi ! Thầy đã lắm nhọc-nhằn vì bầy con dại, muốn ra tay tế-độ vớt trọn cả chúng sanh thoát vòng khổ hải, nhưng chúng nó đã nhiễm luyến mùi trần-thế, tâm-chí chẳng vững bền, thấy khó đã toan ngã lòng, mới đạp chông toan trở bước, Thầy cũng phải đau lòng mà nắm máy huyền-vi để cơ trời xoay đổi, các con liệu lấy" (TNHT/QI/ trang 56).
Theo thánh-ý của Đức Chí-Tôn là muốn cho tất cả nhơn-loại được siêu thoát. Điều này Đức Hộ-Pháp đã dẫn giải rằng :
" Xưa kia con người đi tìm Đạo, còn hôm nay trái lại Đạo lại đến tìm người. Ôââi ! nếu ta tưởng-tượng cái ân-hậu vô-biên của Đức-Chí-Tôn đã thi-thố, thì chúng ta đã hạnh-phúc không có ngôn-ngữ nào mà tả đặng... " (Lời thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp ngày 15 tháng 8 Nhâm-Thìn/ 1952) tại Cửu-Long-Đài đền thờ Phật-Mẫu).
Còn tình thương của Phật-Mẫu đối với chúng ta y như một bà mẹ hiền-từ, luôn luôn khắc-khoải lo lắng vì con :
" Riêng thương Kim-Mẫu khóc thầm,
Biển trần thấy trẻ lạc lầm bấy lâu.
Đòi phen Mẹ luốn u sầu,
Cũng vì tà mị dẫn đường con thong
(Kinh xưng-tụng công-đức Phật-Mẫu)
Thánh-giáo Phật-Mẫu cũng đã dạy rằng:
"Từ Vô-Cực vào trong cảnh giới,
Mới để tâm so-sánh Tiên Phàm.
Chẳng từ ô trược dương-gian,
Vì thương trẻ mới băng ngàn viếng thăm.
(Đàn cơ tại Trí Huệ cung đêm 7 tháng 1 Tân-mão (1202-1951) Phò-loan Phạm Hộ-Pháp & Cao Tiếp Đạo)
Vì thương con cái bị mê luyến hồng-trần, mến mùi chung-đỉnh mà quên ngôi xưa vị cũ của mình, nên chính Phật-Mẫu đã lãnh lịnh Chí-Tôn khai sáng Tam-Kỳ Phổ-Độ, để diệt tà-pháp của thế-gian tạo cho nhân-loại một cảnh đại-đồng, an-lạc :
Chiếu nhũ lịnh Từ-Huyên thọ sắc,
Độ anh nhi nam bắc đông tây.
Kỳ khai tạo nhứt Linh-Đài,
Diệt hình tà pháp cường khai đại-đồng.
(Phật-Mẫu chơn kinh).
Dù cho chúng sanh mê-lầm để cho tà mị dẫn đường, nhưng Phật-Mẫu vẫn luôn đặt kỳ-vọng vào con cái của Ngài, nên quyết đem chúng ta trở lại con đường hằng sống :
" Ngồi trông con đặng phi-thường,
Mẹ đem con đến tận đường hằng-sanh.
(Kinh Xưng tụng công-đức Phật-Mẫu).
Sau đây chúng ta đọc thêm câu chuyện của một nhà làm khoa-học, Bác-sĩ Bandyo là cựu Giám-đốc bệnh-viện Calcutta, một giáo-sư đại-học nổi tiếng về khoa giải-phẩu đã được đề-nghị trao giải-thưởng NOBEL về y-học, đã tường-thuật về việc ông chứng-kiến trường-hợp Đức Mẹ Thế-Gian thị hiện cứu-giúp một em bé là bệnh-nhân của ông ta như sau :
" Tôi là một khoa-học gia, trọn đời hiến dâng cho khoa-học, tôi không hề tin các sự-kiện vô hình, huyền-bí mà chỉ tin những gì khoa-học chứng-minh một cách rõ-ràng thôi. Một hôm người ra đem đến bệnh-viện một cô bé mắc một chứng bệnh hết sức lạ-lùng, một hội-đồng y-khoa gồm các bác-sĩ danh tiếng nghiên-cứu suốt mấy tháng liền nhưng đành bó tay tuyệt-vọng... Bỗng tôi thấy một điều lạ lùng, một người Đàn Bà hiện ra bên cạnh cô bé, thân thể Ngài sáng chói hào-quang... Tôi bỗng nhận-thức ra Ngài là Đức Mẹ Thế-Gian... Lòng tôi bỗng hoàn-toàn thay đổi. Tôi quỳ sụp xuống đất, mặc dù suốt đời tôi chưa biết cầu-nguyện là gì.
Tôi cầu xin với tất cả thành-kính xin Đức Mẹ cứu chữa cho bệnh nhân. Tôi phát nguyện trọn đời tôn-vinh hoạt-động của Đức Mẹ và theo Ngài vĩnh-viễn... Cô bé được chữa lành. Ngày hôm sau cả bệnh-viện xôn-xao cho rằng tôi đã chữa lành cho cô bé... Trường y-khoa yêu-cầu tôi công-bố phương-pháp chữa trị và đòi đặt tên tôi vào căn-bệnh đó. Họ tin rằng với phát-minh này chắc-chắn giải Nobel sẽ về tay tôi... Dĩ-nhiên tôi không thể trả lời, và dù có nói cũng không ai tin. Hội đồng y-khoa cực-kỳ giận dữ cho rằng tôi giấu nghề... Tôi trả lời rằng chính Đức Mẹ hiện ra chữa cho bệnh nhân. Tất cả đều cho rằng tôi điên. Sau cùng giải Nobel năm đó được trao tặng cho một bác-sĩ quốc-gia khác. Hội đồng Y-khoa Aán-độ vô-cùng tức giận đòi trục-xuất tôi, báo-chí xúm vào chỉ-trích tôi là "Thầy phù thuỷ"...
Lúc đó tôi hiểu thế nào là vô thường. Tôi không biết phải làm gì hơn là cầu- nguyện Đức Mẹ giúp cho tôi đủ can-đảm chịu đựng sự bất hạnh này...
Trong thời-gian khủng-hoảng, tôi tin rằng sự-kiện này ắt phải có lý-do, nên hết lòng cầu-nguyện, câu trả lời đã đến với tôi qua một linh ảnh : trong một tiền kiếp xa-xuôi tôi là một y-sĩ rất có tài, nhưng tôi đã phủ-nhận các quyền-năng huyền-bí, và chê-bai những kẻ có đức tin hay cầu-nguyện Đức Mẹ. Đó là hậu-quả tôi gánh chịu ngày hôm nay.
Kể từ hôm nhìn thấy Đức Mẹ, một sư thay đổi lớn đã diễn ra trong tâm-hồn tôi. Từ nhỏ tôi không hề biết tôn-giáo, tôi hấp thu một nền giáo-dục Tây phương, nên tin tưởng tuyệt-đối ở khoa-học. Sự chứng kiến phép lạ, thay đổi tất cả, như người mù bỗng sáng mắt, tâm hồn tôi hoàn-toàn khác trước, tôi thanh thản vô-cùng, và đủ sức chịu đựng sự chế diễu của mọi người. Tôi dành trọn thì giờ để cầu-nguyện là phát-nguyện đời đời kiếp kiếp theo chân Đức Mẹ, cứu giúp tất-cả chúng-sanh. Một hôm trong lúc cầu nguyện Ngài bỗng hiện ra mỉm cười và từ đó tôi thấy mình ngụp lặn trong một thế-giới mới lạ. Tôi ý-thức được các điều mà từ trước không bao giờ nghĩ đến, tôi chứng-kiến rõ ràng các cõi giới khác, cũng như sự hoạt-động tiến-hoá không ngừng của muôn loài. Nói một cách giản-dị hơn, khả năng thần-nhãn của tôi bổng khai mở. Từ đó tôi quan-sát, học hỏi các cõi giới của Thiên-thần...
Có lẽ các bạn không tin-tưởng lắm, điều này không quan-trọng. Tin hay không là quyền của bạn, tôi chỉ muốn chia sẻ với các bạn kinh-nghiệm tâm-linh này thôi...
Tôi phát-nguyện dành trọn đời để thực hiện thiên-ý, đó là lý-do tôi từ bỏ đời sống quay cuồng ở đô-thị để đến đây... Thì giờ còn lại tôi phục vụ Đức Mẹ qua các công việc Ngài giao-phó. Các bạn thân mến, trọn đời tôi chưa lúc nào sống thật trọn vẹn như bây giờ. (Theo Hành-trình về phương Đông Nguyên-tác của Spalding - bản dịch của Nguyên-Phong).
Theo tác-giả thì sau biến-cố này Bác sĩ Bandyo từ chức lui về ở ẩn tại một làng nhỏ gần Rishikesh (Aán Độ) để săn-sóc sức-khoẻ cho dân chúng tại đây.
Trong Đạo-sử của các Tôn-giáo, cũng như sự truyền-tụng ngoài dân- gian trên khắp thế-giới về hình-ảnh NGƯỜI ĐÀN BÀ hiện-thân của một BÀ MẸ nhân-từ sẵn sàng đến cứu giúp những tai ương hoạn hoạ là có thật, nhưng được kể lại từ một huyền-thoại không phải là ít. Trong lịch-sử của Giáo-hội Thiên-Chúa cho biết Đức Mẹ đã hiện xuống ở Fatima (Bồ-đào-nha).Tại Việt-nam Đức Mẹ đã hiện xuống hai lần: một lần tại Trà-kiệu khi triều-đình Nhà Nguyễn ngăn cấm Đạo Thiên-Chúa, các con chiên ngoan đạo bị bách-hại, Giáo-khu Trà-kiệu bị phong toả,Đức Mẹ đã hiện xuống để cứu giúp. Một lần khác tại La-vang dân-chúng tại đây bị chết vì nạn dịch-tể, Đức Mẹ đã hiện xuống chỉ cây lá địa-phương cho dân-chúng chửa bệnh. Ngày nay hằêng năm tại hai nơi này, đến ngày Đức Mẹ hiệân xuống, Giáo-hội tổ-chức lễ hội Kỷ-niệm rất trọng thể, có đông-đảo giáo-dân khắp cả nước về tham-dự.
Trong Đạo-sử Cao-đài có ghi rằng : Phật-Mẫu và Cửu-vị Tiên-nương đã giáng-linh hội-yến với các bậc tiền-bối khi mới khai Đạo gọi là Hội yến Diêu-Trì-cung, điển lễ này hiện nay vẫn còn đang truyền tụng và hàng năm vào đêm rằm Trung thu tháng tám tại Đền-thờ Phật-Mẫu ở Thánh-địa Tây Ninh lễ kỷ-niệm đêm Hội yến này được tổ chức rất là trọng-thể.
Trong một lần khác ở Kim-biên Tông-đạo Cao-miên-quốc (Nay là Cam-pu-chia) tại Báo-ân-đường Bát-nương Diêu-trì cung giáng cơ cho bổn kinh Đức Diêu Trì Kim-Mẫu do Đức Hộ-Pháp Phò-loan nơi Đại-điện, thì tứ phía Báo-Ân-đường đều có hào-quang giáng-hạ,ï có nhiều người chứng kiến, kể cả người không giữ Đạo (Theo thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp trên Cửu-Long-Đài hồi 4 giờ chiều ngày rằm tháng 8 Đinh Hợi).
Các sự-kiện nêu trên không những chứng tỏ Phật-Mẫu luôn luôn tiếp cận với chúng ta mà còn ngự-trị ngay trong tâm-khảm của mỗi người, nên bất kỳ lúc nào ở đâu, chúng ta cầu xin đều có linh ứng.
Còn một điều trong chúng ta ít có người nghĩ đến là hằng ngày chúng ta đã sống bằng khí sanh-quang của Phật-Mẫu mà chúng ta không hề hay biết. Trong Phật-Mẫu chơn-kinh có câu :
" Sanh quang dưỡng dục quần nhi".
Đức Hộ-Pháp giải nghĩa câu này rằng :
" Phật-Mẫu lấy khí sanh-quang (fluide de vitaliés) nuôi nấng con cái của NGƯỜI" (theo giải nghĩa Phật-Mẫu chơn-kinh).
Loại khí Sanh-quang này, Đức Chí-tôn gọi là Khí-phách tiếp-dưỡng, hay Huyền-vi vật-thực, còn đối với các tôn-giáo thì tuỳ theo tín-ngưỡng và quan-niệm về nó mà có tên gọi khác nhau, Yoga gọi là Prâna, Phật gọi là Diệu-hữu, Tiên-giáo gọi là Nguyên-khí, Nho-giáo gọi là Hạo-nhiên-khí, Khoa-học gọi là Năng-lượng, loại khí này không chỉ hoà tan trong không-khí như đường tan trong nước, mà còn hiện hữu khắp mọi nơi kể cả những chỗ không khí không thể len lõi đến được, nó hiện-diện trong vật-chất, cây cỏ, đồ ăn, thức uống, trong cơ-thể sinh-vật kể cả trong ánh sáng mặt trời. Nó hiện-diện trong không-khí không phải là Oxy hay Ni-tơ cũng chẳng phải là vi-ta-min, là nhiệt, hay là tia cực tím, cũng chẳng phải là một thành phần hoá-học nào đó trong khí quyển, có thể gọi Khí Sanh-quang là một nguồn sống trong vũ-trụ, cũng có thể gọi là sinh-lực, nhưng nó không phải là lực điện-từ, cũng chẳng phải là lực hấp dẫn hay điện năng, mà các hiện-tượng ấy là biểu-hiện của một nguồn sống đang phổ cập mọi nơi, khắp vũ-trụ nơi nào có sự sống là nơi đó có Sanh-quang-khí, và biểu hiện ra bằng sinh-lực.
Nên trong 12 bài luyện tập thân thể do Đức Hộ-Pháp chỉ giáo, phần luyện thở có nêu câu Thánh giáo của Đức Lý Giáo-tông :
" Hỏi ăn chi đặng sống ?
Rằng hớp khí thanh- không"
Bởi vì trong khí thanh-không có hoà tan Sinh-quang-khí nên có thể nuôi sống được con người. Nên trong các tôn-giáo thường dạy phương-pháp luyện thở là dạy cách hấp-thu tối đa lượng khí này để được sống lâu ít tật-bệnh. Thậm chí có nhiều môn phái còn luyện những phương-pháp hít thở đặc-biệt để tiêu-trừ tật-bệnh, phục-hồi sức khoẻ đã suy-khuyết. Trong Đạo-sử Cao-Đài-Giáo, Đức Chí-Tôn có truyển cho môn-đồ phương-pháp tuyệt-thực (nhịn ăn), chỉ hít thở để tiếp thu huyền-vi vật-thực còn gọi là khí-phách tiếp-dưỡng (sanh quang khí) trong không-khí để chữa bệnh. Nhiềâu vị chân tu đắc-đạo đã tịch cốc thời-gian dài, chỉ hít thở để tiếp thu huyền-vi vật-thực mà cơ thể không suy khuyết chút nào (Theo Đạo-sử của Bà Nữ Đầu Sư Hương-Hiếu sưu tập).
Căn cứ theo những sự-kiện nêu trên cho chúng ta thấy rằng trong từng giây, từng phút, từng hơi thở của sự sống, chúng ta đều được ân-huệ của Phật-Mẫu ban cho, nói một cách khác là chúng ta luôn luôn nằm trong sự nuôi-dưỡng đùm-bọc của NGƯỜI như thể là một hài-nhi, không thể nào rời được vú Mẹ, cho nên Thánh-giáo của Phật-Mẫu có câu :
"Vú Mẹ chưa lìa đám trẻ con"
(TNHT/Q2/ trang 87).
Như vậy ân-đức của Phật-Mẫu thật là vô-lượng vô-biên mà rất ít người trong chúng ta hay biết đến.
"... Thầy thường nói với các con rằng : Thầy là cha của sự thương yêu. Do bởi thương yêu Thầy mới tạo thành càn-khôn thế-giới và sinh dưỡng các con..."
"... Ôâi ! Thầy sanh các con thì phải yêu trọng các con chằng cùng, mà Thầy cho các con đến thế giới nầy với một thánh thể thiêng-liêng, y như hình ảnh của Thầy, không ăn mà sống, không mặc mà lành, các con lại không chịu, nghe điều cám dỗ, mê luyến hồng trần, ăn cho phải đoạ, dâm cho phải bị đày, nên chịu nạn áo cơm dục quyền cầu lợi. (TNHT/Q2/ trang 63).
Vì thương yêu chúng sanh nên Đức Chí-Tôn luôn lo lắng để làm thế nào cho chúng ta được chung hưởng phước lành :
" Các con phải biết trong Trời Đất, nhơn sanh là con quý của Thầy, nên Thầy hằng để ý lo lường cho các con biết hối-ngộ hầu chung hưởng phước lành.." (TNHT/Q2/ trang 29).
Do bởi lòng thương yêu chúng sanh nên Đức Chí-Tôn đã nhiều phen cho các vì Giáo-chủ giáng trần lập Đạo dạy người bỏ dữ về lành để được hưởng phước-đức, nhưng nhiều mối Đạo lâu ngày càng biến chất, sai lạc chân truyền, nên ngày nay chính Đức Chí-Tôn đến thế-gian bằng huyền-diệu thiêng-liêng dùng cơ bút lập nên Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ có nghĩa là cứu rỗi lần thứ ba để quy tụ đám con cái lầm lạc trở về với Ngài.
"... Trước Thầy giao chánh-giáo cho tay phàm, càng ngày lại càng xa Thánh-giáo mà lập ra cuộc phàm giáo, Thầy lấy làm đau-đớn, hàng thấy trót mười ngàn năm nhơn-loại phải sa vào nơi tội lỗi, mạt kiếp chốn a-tỳ.
" Thầy nhứt-định đến chính mình Thầy độ rỗi các con, chẳng chịu giao chánh-giáo cho tay phàm nữa. Nhưng mà buộc các con dìu dắt lẫn nhau, anh trước em sau mà đến nơi bồng-đảo"(TNHT/Q1/ trang 18).
Với tình thương bao la, từ một Đấng chúa-tể càn-khôn thế-giới, Chí-Tôn đã hạ mình để làm một vị Thầy của nhơn-loại, với lời lẽ hiền-hoà khuyên dạy chúng ta như một người Cha nhân-từ đối với con cái. Ngài coi tất cả nhân-loại là con chung, không phân-biệt người hiền kẻ dữ, đều ra tay cứu độ. Đối với kẻ căn-cơ tiến-hoá cao thì thành Tiên tác Phật thoát đoạ luân-hồi, còn những người có chút thánh-đức thì được an-nhàn tránh khỏi quả báo đọa đày, Đức Chí-Tôn đã cho biết điều này như sau :
" Ta vì lòng đại-từ, đại-bi, vẫn lấy đức háo-sanh mà dựng nên Tâm-Kỳ Phổ-Độ tôn chỉ để cứu vớt những kẻ hữu phần vào nơi địa-vị cao thượng để khỏi số mạng luân-hồi, và nâng đỡ kẻ thánh-đức bước vào cõi nhàn cao hơn phẩm hèn khó ở thế-gian này ...". (TNHT/QI/ trang 64).
Ngay cả đối với kẻ vô lương-tâm Đức Chí-Tôn cũng ra tay tế-độ sẵn-sàng chờ họ ăn-năn hối cải :
" Thầy vì thương nhơn loại, muốn cứu hết, nên thường thâu nhập nhiều đứa vô tâm cũng muốn cho chúng ăn-năn chừa lỗi, ngỏ hầu hưởng phước, mà chúng nó không biết tự hối thì làm sao rổi đặng. Đến buổi chung qui mới thấy thiên-đàng, địa-ngục thì đã muộn rồi, các con phải xét mình cho lắm nghe." (TNHT/QI/ trang 60).
Tình thương của Đức Chí-Tôn với nhân loại như vậy, nhưng con người vì mê-luyến hồng-trần đeo đuổi theo vật-chất lợi-danh trở nên xa lạ với Ngài, nên Đức Chí-Tôn đã buồn rầu than thở :
" Từ khai thiên lập địa, Thầy cũng vì yêu mến các con mà trải qua bao nhiều điều khổ hạnh, mấy lần lao-lý, mấy lúc vang mày nuôi nấng các con, hầu lập nền Đạo, cũng tưởng các con lấy đó soi mình đặng cải tà qui chánh.
" Mấy lần vun đắp nền Đạo, Thầy cũng bị các con mà hư giềng Đạo cả.
" Thầy buồn đó các con.
" Thầy ban ơn các con. (TNHT /QI/ trang 62).
Bởi thương yêu chúng sanh, Đức Chí-Tôn đã hết lời khuyên-nhủ nhưng loài người vẫn mãi mê trong vòng trần-tục, khiến Đức Chí-Tôn rất đau lòng, nhưng vì luật Thiên-điều Ngài vẫn để cho con người tự quyết-định số-phận của mình, đây là một tình thương yêu công-bình, không thể coi kẻ có tội là vô tội được, nên con người làm lành thì gặp phước-đức, làm ác thì bị quả báo đọa-đày. Đức Chí-Tôn Phật-Mẫu dù có thương yêu bao nhiêu cũng không thể qua luật Thiên-điều được, nên Thánh ngôn có câu :
" Ôi ! Thầy đã lắm nhọc-nhằn vì bầy con dại, muốn ra tay tế-độ vớt trọn cả chúng sanh thoát vòng khổ hải, nhưng chúng nó đã nhiễm luyến mùi trần-thế, tâm-chí chẳng vững bền, thấy khó đã toan ngã lòng, mới đạp chông toan trở bước, Thầy cũng phải đau lòng mà nắm máy huyền-vi để cơ trời xoay đổi, các con liệu lấy" (TNHT/QI/ trang 56).
Theo thánh-ý của Đức Chí-Tôn là muốn cho tất cả nhơn-loại được siêu thoát. Điều này Đức Hộ-Pháp đã dẫn giải rằng :
" Xưa kia con người đi tìm Đạo, còn hôm nay trái lại Đạo lại đến tìm người. Ôââi ! nếu ta tưởng-tượng cái ân-hậu vô-biên của Đức-Chí-Tôn đã thi-thố, thì chúng ta đã hạnh-phúc không có ngôn-ngữ nào mà tả đặng... " (Lời thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp ngày 15 tháng 8 Nhâm-Thìn/ 1952) tại Cửu-Long-Đài đền thờ Phật-Mẫu).
Còn tình thương của Phật-Mẫu đối với chúng ta y như một bà mẹ hiền-từ, luôn luôn khắc-khoải lo lắng vì con :
" Riêng thương Kim-Mẫu khóc thầm,
Biển trần thấy trẻ lạc lầm bấy lâu.
Đòi phen Mẹ luốn u sầu,
Cũng vì tà mị dẫn đường con thong
(Kinh xưng-tụng công-đức Phật-Mẫu)
Thánh-giáo Phật-Mẫu cũng đã dạy rằng:
"Từ Vô-Cực vào trong cảnh giới,
Mới để tâm so-sánh Tiên Phàm.
Chẳng từ ô trược dương-gian,
Vì thương trẻ mới băng ngàn viếng thăm.
(Đàn cơ tại Trí Huệ cung đêm 7 tháng 1 Tân-mão (1202-1951) Phò-loan Phạm Hộ-Pháp & Cao Tiếp Đạo)
Vì thương con cái bị mê luyến hồng-trần, mến mùi chung-đỉnh mà quên ngôi xưa vị cũ của mình, nên chính Phật-Mẫu đã lãnh lịnh Chí-Tôn khai sáng Tam-Kỳ Phổ-Độ, để diệt tà-pháp của thế-gian tạo cho nhân-loại một cảnh đại-đồng, an-lạc :
Chiếu nhũ lịnh Từ-Huyên thọ sắc,
Độ anh nhi nam bắc đông tây.
Kỳ khai tạo nhứt Linh-Đài,
Diệt hình tà pháp cường khai đại-đồng.
(Phật-Mẫu chơn kinh).
Dù cho chúng sanh mê-lầm để cho tà mị dẫn đường, nhưng Phật-Mẫu vẫn luôn đặt kỳ-vọng vào con cái của Ngài, nên quyết đem chúng ta trở lại con đường hằng sống :
" Ngồi trông con đặng phi-thường,
Mẹ đem con đến tận đường hằng-sanh.
(Kinh Xưng tụng công-đức Phật-Mẫu).
Sau đây chúng ta đọc thêm câu chuyện của một nhà làm khoa-học, Bác-sĩ Bandyo là cựu Giám-đốc bệnh-viện Calcutta, một giáo-sư đại-học nổi tiếng về khoa giải-phẩu đã được đề-nghị trao giải-thưởng NOBEL về y-học, đã tường-thuật về việc ông chứng-kiến trường-hợp Đức Mẹ Thế-Gian thị hiện cứu-giúp một em bé là bệnh-nhân của ông ta như sau :
" Tôi là một khoa-học gia, trọn đời hiến dâng cho khoa-học, tôi không hề tin các sự-kiện vô hình, huyền-bí mà chỉ tin những gì khoa-học chứng-minh một cách rõ-ràng thôi. Một hôm người ra đem đến bệnh-viện một cô bé mắc một chứng bệnh hết sức lạ-lùng, một hội-đồng y-khoa gồm các bác-sĩ danh tiếng nghiên-cứu suốt mấy tháng liền nhưng đành bó tay tuyệt-vọng... Bỗng tôi thấy một điều lạ lùng, một người Đàn Bà hiện ra bên cạnh cô bé, thân thể Ngài sáng chói hào-quang... Tôi bỗng nhận-thức ra Ngài là Đức Mẹ Thế-Gian... Lòng tôi bỗng hoàn-toàn thay đổi. Tôi quỳ sụp xuống đất, mặc dù suốt đời tôi chưa biết cầu-nguyện là gì.
Tôi cầu xin với tất cả thành-kính xin Đức Mẹ cứu chữa cho bệnh nhân. Tôi phát nguyện trọn đời tôn-vinh hoạt-động của Đức Mẹ và theo Ngài vĩnh-viễn... Cô bé được chữa lành. Ngày hôm sau cả bệnh-viện xôn-xao cho rằng tôi đã chữa lành cho cô bé... Trường y-khoa yêu-cầu tôi công-bố phương-pháp chữa trị và đòi đặt tên tôi vào căn-bệnh đó. Họ tin rằng với phát-minh này chắc-chắn giải Nobel sẽ về tay tôi... Dĩ-nhiên tôi không thể trả lời, và dù có nói cũng không ai tin. Hội đồng y-khoa cực-kỳ giận dữ cho rằng tôi giấu nghề... Tôi trả lời rằng chính Đức Mẹ hiện ra chữa cho bệnh nhân. Tất cả đều cho rằng tôi điên. Sau cùng giải Nobel năm đó được trao tặng cho một bác-sĩ quốc-gia khác. Hội đồng Y-khoa Aán-độ vô-cùng tức giận đòi trục-xuất tôi, báo-chí xúm vào chỉ-trích tôi là "Thầy phù thuỷ"...
Lúc đó tôi hiểu thế nào là vô thường. Tôi không biết phải làm gì hơn là cầu- nguyện Đức Mẹ giúp cho tôi đủ can-đảm chịu đựng sự bất hạnh này...
Trong thời-gian khủng-hoảng, tôi tin rằng sự-kiện này ắt phải có lý-do, nên hết lòng cầu-nguyện, câu trả lời đã đến với tôi qua một linh ảnh : trong một tiền kiếp xa-xuôi tôi là một y-sĩ rất có tài, nhưng tôi đã phủ-nhận các quyền-năng huyền-bí, và chê-bai những kẻ có đức tin hay cầu-nguyện Đức Mẹ. Đó là hậu-quả tôi gánh chịu ngày hôm nay.
Kể từ hôm nhìn thấy Đức Mẹ, một sư thay đổi lớn đã diễn ra trong tâm-hồn tôi. Từ nhỏ tôi không hề biết tôn-giáo, tôi hấp thu một nền giáo-dục Tây phương, nên tin tưởng tuyệt-đối ở khoa-học. Sự chứng kiến phép lạ, thay đổi tất cả, như người mù bỗng sáng mắt, tâm hồn tôi hoàn-toàn khác trước, tôi thanh thản vô-cùng, và đủ sức chịu đựng sự chế diễu của mọi người. Tôi dành trọn thì giờ để cầu-nguyện là phát-nguyện đời đời kiếp kiếp theo chân Đức Mẹ, cứu giúp tất-cả chúng-sanh. Một hôm trong lúc cầu nguyện Ngài bỗng hiện ra mỉm cười và từ đó tôi thấy mình ngụp lặn trong một thế-giới mới lạ. Tôi ý-thức được các điều mà từ trước không bao giờ nghĩ đến, tôi chứng-kiến rõ ràng các cõi giới khác, cũng như sự hoạt-động tiến-hoá không ngừng của muôn loài. Nói một cách giản-dị hơn, khả năng thần-nhãn của tôi bổng khai mở. Từ đó tôi quan-sát, học hỏi các cõi giới của Thiên-thần...
Có lẽ các bạn không tin-tưởng lắm, điều này không quan-trọng. Tin hay không là quyền của bạn, tôi chỉ muốn chia sẻ với các bạn kinh-nghiệm tâm-linh này thôi...
Tôi phát-nguyện dành trọn đời để thực hiện thiên-ý, đó là lý-do tôi từ bỏ đời sống quay cuồng ở đô-thị để đến đây... Thì giờ còn lại tôi phục vụ Đức Mẹ qua các công việc Ngài giao-phó. Các bạn thân mến, trọn đời tôi chưa lúc nào sống thật trọn vẹn như bây giờ. (Theo Hành-trình về phương Đông Nguyên-tác của Spalding - bản dịch của Nguyên-Phong).
Theo tác-giả thì sau biến-cố này Bác sĩ Bandyo từ chức lui về ở ẩn tại một làng nhỏ gần Rishikesh (Aán Độ) để săn-sóc sức-khoẻ cho dân chúng tại đây.
Trong Đạo-sử của các Tôn-giáo, cũng như sự truyền-tụng ngoài dân- gian trên khắp thế-giới về hình-ảnh NGƯỜI ĐÀN BÀ hiện-thân của một BÀ MẸ nhân-từ sẵn sàng đến cứu giúp những tai ương hoạn hoạ là có thật, nhưng được kể lại từ một huyền-thoại không phải là ít. Trong lịch-sử của Giáo-hội Thiên-Chúa cho biết Đức Mẹ đã hiện xuống ở Fatima (Bồ-đào-nha).Tại Việt-nam Đức Mẹ đã hiện xuống hai lần: một lần tại Trà-kiệu khi triều-đình Nhà Nguyễn ngăn cấm Đạo Thiên-Chúa, các con chiên ngoan đạo bị bách-hại, Giáo-khu Trà-kiệu bị phong toả,Đức Mẹ đã hiện xuống để cứu giúp. Một lần khác tại La-vang dân-chúng tại đây bị chết vì nạn dịch-tể, Đức Mẹ đã hiện xuống chỉ cây lá địa-phương cho dân-chúng chửa bệnh. Ngày nay hằêng năm tại hai nơi này, đến ngày Đức Mẹ hiệân xuống, Giáo-hội tổ-chức lễ hội Kỷ-niệm rất trọng thể, có đông-đảo giáo-dân khắp cả nước về tham-dự.
Trong Đạo-sử Cao-đài có ghi rằng : Phật-Mẫu và Cửu-vị Tiên-nương đã giáng-linh hội-yến với các bậc tiền-bối khi mới khai Đạo gọi là Hội yến Diêu-Trì-cung, điển lễ này hiện nay vẫn còn đang truyền tụng và hàng năm vào đêm rằm Trung thu tháng tám tại Đền-thờ Phật-Mẫu ở Thánh-địa Tây Ninh lễ kỷ-niệm đêm Hội yến này được tổ chức rất là trọng-thể.
Trong một lần khác ở Kim-biên Tông-đạo Cao-miên-quốc (Nay là Cam-pu-chia) tại Báo-ân-đường Bát-nương Diêu-trì cung giáng cơ cho bổn kinh Đức Diêu Trì Kim-Mẫu do Đức Hộ-Pháp Phò-loan nơi Đại-điện, thì tứ phía Báo-Ân-đường đều có hào-quang giáng-hạ,ï có nhiều người chứng kiến, kể cả người không giữ Đạo (Theo thuyết đạo của Đức Hộ-Pháp trên Cửu-Long-Đài hồi 4 giờ chiều ngày rằm tháng 8 Đinh Hợi).
Các sự-kiện nêu trên không những chứng tỏ Phật-Mẫu luôn luôn tiếp cận với chúng ta mà còn ngự-trị ngay trong tâm-khảm của mỗi người, nên bất kỳ lúc nào ở đâu, chúng ta cầu xin đều có linh ứng.
Còn một điều trong chúng ta ít có người nghĩ đến là hằng ngày chúng ta đã sống bằng khí sanh-quang của Phật-Mẫu mà chúng ta không hề hay biết. Trong Phật-Mẫu chơn-kinh có câu :
" Sanh quang dưỡng dục quần nhi".
Đức Hộ-Pháp giải nghĩa câu này rằng :
" Phật-Mẫu lấy khí sanh-quang (fluide de vitaliés) nuôi nấng con cái của NGƯỜI" (theo giải nghĩa Phật-Mẫu chơn-kinh).
Loại khí Sanh-quang này, Đức Chí-tôn gọi là Khí-phách tiếp-dưỡng, hay Huyền-vi vật-thực, còn đối với các tôn-giáo thì tuỳ theo tín-ngưỡng và quan-niệm về nó mà có tên gọi khác nhau, Yoga gọi là Prâna, Phật gọi là Diệu-hữu, Tiên-giáo gọi là Nguyên-khí, Nho-giáo gọi là Hạo-nhiên-khí, Khoa-học gọi là Năng-lượng, loại khí này không chỉ hoà tan trong không-khí như đường tan trong nước, mà còn hiện hữu khắp mọi nơi kể cả những chỗ không khí không thể len lõi đến được, nó hiện-diện trong vật-chất, cây cỏ, đồ ăn, thức uống, trong cơ-thể sinh-vật kể cả trong ánh sáng mặt trời. Nó hiện-diện trong không-khí không phải là Oxy hay Ni-tơ cũng chẳng phải là vi-ta-min, là nhiệt, hay là tia cực tím, cũng chẳng phải là một thành phần hoá-học nào đó trong khí quyển, có thể gọi Khí Sanh-quang là một nguồn sống trong vũ-trụ, cũng có thể gọi là sinh-lực, nhưng nó không phải là lực điện-từ, cũng chẳng phải là lực hấp dẫn hay điện năng, mà các hiện-tượng ấy là biểu-hiện của một nguồn sống đang phổ cập mọi nơi, khắp vũ-trụ nơi nào có sự sống là nơi đó có Sanh-quang-khí, và biểu hiện ra bằng sinh-lực.
Nên trong 12 bài luyện tập thân thể do Đức Hộ-Pháp chỉ giáo, phần luyện thở có nêu câu Thánh giáo của Đức Lý Giáo-tông :
" Hỏi ăn chi đặng sống ?
Rằng hớp khí thanh- không"
Bởi vì trong khí thanh-không có hoà tan Sinh-quang-khí nên có thể nuôi sống được con người. Nên trong các tôn-giáo thường dạy phương-pháp luyện thở là dạy cách hấp-thu tối đa lượng khí này để được sống lâu ít tật-bệnh. Thậm chí có nhiều môn phái còn luyện những phương-pháp hít thở đặc-biệt để tiêu-trừ tật-bệnh, phục-hồi sức khoẻ đã suy-khuyết. Trong Đạo-sử Cao-Đài-Giáo, Đức Chí-Tôn có truyển cho môn-đồ phương-pháp tuyệt-thực (nhịn ăn), chỉ hít thở để tiếp thu huyền-vi vật-thực còn gọi là khí-phách tiếp-dưỡng (sanh quang khí) trong không-khí để chữa bệnh. Nhiềâu vị chân tu đắc-đạo đã tịch cốc thời-gian dài, chỉ hít thở để tiếp thu huyền-vi vật-thực mà cơ thể không suy khuyết chút nào (Theo Đạo-sử của Bà Nữ Đầu Sư Hương-Hiếu sưu tập).
Căn cứ theo những sự-kiện nêu trên cho chúng ta thấy rằng trong từng giây, từng phút, từng hơi thở của sự sống, chúng ta đều được ân-huệ của Phật-Mẫu ban cho, nói một cách khác là chúng ta luôn luôn nằm trong sự nuôi-dưỡng đùm-bọc của NGƯỜI như thể là một hài-nhi, không thể nào rời được vú Mẹ, cho nên Thánh-giáo của Phật-Mẫu có câu :
"Vú Mẹ chưa lìa đám trẻ con"
(TNHT/Q2/ trang 87).
Như vậy ân-đức của Phật-Mẫu thật là vô-lượng vô-biên mà rất ít người trong chúng ta hay biết đến.
KẾT-LUẬN
Tình thương của Phật-Mẫu đối với nhân-loại thật là vô điều-kiện. NGƯỜI không phân biệt sang hèn, thiện ác, nhất là đối những người yếu-đuối thiệt-thòi lại được Phật-Mẫu thương xót che-chở nhiều hơn. Điều này Đức Hộ-Pháp đã khẳng-định rằng :
" Bần Đạo dám cả-quyết nơi Đền thờ của Đại Từ-Mẫu chúng ta. bà không kể con cái sang-trọng cao sang của Bà đâu, trái ngược lại Bà lại thương yêu bênh-vực những đứa nào thiệt-thà, hèn yếu hơn hết, ấy vậy Qua nói rằng : Trong cả mấy em đây, nếu có đứa nào thiếu thốn cả tinh-thần và vật-chất, thiệt-thòi nghèo khổ, tật-nguyền, Qua dám chắc, Bà Mẹ thiêng-liêng của chúng ta sẽ vui ở với kẻ ấy lắm vậy. Qua chẳng phải nói để an ủi mấy em, mà sự thật quả quyết vậy. Qua chỉ cho các em một bí-pháp, là khi nào mấy em quá thống-khổ, quá đau đớn tâm-hồn mấy em đừng vội sầu thảm, các em quỳ xuống giữa không- trung, các em nguyện với Bà Mẹ thiêng-liêng ấy một lời cầu-nguyện, Bần Đạo quả-quyết rằng Bà chẳng hề khi nào từ chối cùng mấy em. Qua đã thử nghiệm rồi, cả toàn con cái của Đức Phật-Mẫu thí-nghiệm như Qua thử coi. (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp ngày rằm tháng 8 Nhâm-Thìn (1952) tại Cửu-Long-Đài đền thờ Phật-Mẫu).
Vì thương yêu, Phật-Mẫu đã tạo dựng nên loài người và đã cưu-mang trong vô-số kiếp. Phật-Mẫu đã thị hiện xuống nhiều nơi trên thế gian để cứu vớt an-ủi nhân-loại cả cộng-đồng hay từng cá nhân, Ngài không từ bỏ một ai, nhất là con cái bị ức-hiếp, khốn khổ của Ngài, nên bổn phận của chúng ta là lo tu-hành, lập công bồi đức, để được trở về bên Ngài, nếu chưa về được thì cũng có được một kiếp tái sanh cao-trọng hơn.
* * *
Tóm lại tất cả chúng sanh, nhất là con người, đều là con cái yêu-quý của Đức Chí-Tôn và Phật-mẫu, nói một cách khác chúng ta đều có cùng chung một Cha Mẹ Thiêng-liêng. Chí-Tôn và Phật-Mẫu không thuộc bất-cứ một giòng-giống nào hay một tôn-giáo nào. Các Đấâng đều thị-hiện như nhau trong tất-cả con người, từ hạng thượng-lưu trí-thức cho đến kẻ khốân-khổ bần-cùng. Tuỳ theo phong-hoá mỗi địa-phương và sự hiểu biết của con người qua mỗi thời-kỳ, mà họ đã tôn-vinh các Ngài bằng nhiều danh xưng mỹ-miều hay mộc-mạc khác nhau , các Ngài cũng đều chấp nhận và ban ơn. Cũng như sự thờ-phụng các Ngài từ những đền-điện cao-sang của các Tôn-giáo, có kiến-trúc nguy-nga, cho đến những thảo-xá giản-đơn của những người tu-chơn ẩn-dật nơi sằng-dã, các nơi nầy cốt để cho con người tụ-họp nhau chiêm-bái, mục-đích để biểu-lộ lòng tôn-kính, hiếu-hạnh và ước mong giao-cảm được với các Ngài. Nhưng Ngôi Đền thực sự lại ở ngay trong Tâm Con Người, chúng ta phải quay vào trong ngôi Đền thực-sự đó để tôn-thờ, mới mong giao-cảm và gặp-gở được Chí-Tôn và Phật-Mẫu.
Những người sơ-cơ mới bước chân vào sự tín-ngưỡng, thường tôn-thờ Chí-Tôn và Phật-Mẫu nơi các đền-đài tôn-giáo, với các lễ-nghi của nó, nhưng khi đức-tin họ già-dặn và đã trở nên minh-triết thật-sự, thì họ lại tôn-thờ Chí-Tôn và Phật-Mẫu bằêng ngôi đền-thờ chính trong tâm-linh của mình, và họ cố-gắng làm cho Ngôi-Đền Thân-Thể nầy càng ngày càng đẹp-đẻ hơn, bằng những tư-tưởng trong-sạch và đời sống thanh-cao, bởi vì những đền-đài do bàn tay con người xây-dựng dù có nguy-nga trang-lệ bao nhiêu, cũng không thể thay-thế được Ngôi Đền thực-sự là thân-thể và tâm-linh con người do chính Đức Chí-Tôn và Phật-Mẫu tạo-lập được. Điều nầy Đức Chí-Tôn đã xác nhận rằng:
" Bạch-Ngọc từ xưa đã ngự rồi,
Chẳêng màng hạ-giới vọng cao ngôi.
Sang hèn vốn sẵn tâm là quý,
Tâm ấy Toà Sen của Lão ngồi.
(Thi-văn Dạy Đạo)
Đức Chí-Tôn và Phật-Mẫu thương-yêu tất cả con cái của NGƯỜI một cách bình-đẳng, các Ngài chảêng cần quan-tâm đến họ tôn-thờ bằng cách này hay cách khác, bằng các nghi-lễ phức-tạp hay giản-đơn, nhưng các Ngài chỉ quan-tâm đến tấm lòng thành-tín và hiếu-kỉnh của họ mà thôi, vì Chí-Tôn đã cho biết điều này như sau:
"Trong lòng Thầy ngự động Thầy hay.
Ngặt nỗi từ xưa chẳng thế bày.
Đạo-hạnh khuyên con gìn tánh-đức,
Cửa cung Bạch-ngọc đã gần khai.
(Thi-văn dạy Đạo)
Tánh-đức nầy là tấm lòng thành-tín và hiếu-kỉnh của con người phải có, để vào được cửa cung Bạch-Ngọc.
Cũng tương-tự như vậy, không có kinh-sách nào hơn kinh-sách nào, bởi vì tất-cả đều có mục-đích đưa con người đến với Chí-Tôn và Phật-Mẫu và để hướng-dẫn họ biết thương-yêu và tôn-kính các Ngài, nhưng thật ra không có ngôn-ngữ nào có thể diễn-tả được các Ngài, cũng không có sách vở nào có thể chứa đựng trọn vẹn được Chí-Tôn và Phật-Mẫu, vì đây là một Đấng mà chữ-nghĩa và ngôn-ngữ hửu-hạn của thế-gian không thể nào mô-tả trọn vẹn được. Nên đối với Kinh-điển Đức Chí-Tôn đã dạy rằng:
"Kinh-điễn giúp đời siêu phàm nhập Thánh , chẳng khác chi đủa ăn cơm, chẳng có đủa , kẻ có cơm bốc tay ăn cũng đặng . Các con coi kinh-điển lại, rồi thử nghĩ lại sự công-bình thiêng-liêng mà suy ngẫm cho hay lẽ phải. Thầy khuyên các con theo sau Thầy mà đến phẩm-vị mình thì hay hơn tuông bờ lướt bụi, đi quanh kiếm quất nghe à !. (TNHT/Q2/trang 5).
Như vậy Đức Chí-Tôn cũng xác nhận rằng chỉ có tấm lòng thành-kính và một đức tin vững chắc thì mới đạc đến phẩm-vị của mình và hội-nhập với các Ngài, hơn là lặn-lội kiếm quanh kiếm quất trong rừng kinh-điển.
Đức Hộ-Pháp cũng đã khuyên chúng ta rằng :
" Phải yêu ái hiếu hạnh với Chí-tôn và Phật-Mẫu, cái yêu-ái ấy phải phi-thường do tâm linh điều-khiển... (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp về Con đường thứ ba tại Khách Thiện từ ngày 15/11/Bính-tuất/1946).
Đức Ngài cũng cụ-thể hoá lòng hiếu-hạnh yêu ái đó bằng lời khuyên :
" Tín-ngưỡng mạnh mẽ nơi Chí-Tôn và Phật-Mẫu". (Trích Phương Luyện Kỷ).
Như vậy sự yêu-ái, hiếu-hạnh và tín-ngưỡng mạnh mẽ nơi Chí-Tôn và Phật-Mẫu sẽ giúp chúng ta có được sự tương-giao hai chiều, thiết-lập được nhịp cầu "cảm-ứng" giữa Trời và Người, chúng ta sẽ được bảo-bọc bởi hào-quang của Chí-Tôn và Phật-Mẫu, vô-hình-trung chúng ta sẽ được nằm trọn vẹn trong quỷ-đạo của thiên-cơ, khiến cho mọi sinh-hoạt của chúng ta trong trường đời được kịp thì trúng tiết, tránh được sự hoạn-hoạ tai-ương, và trên đường Đạo sẽ đưa chúng ta hội-nhập với các Ngài nơi Vương-quốc Huyền-Linh.
" Bần Đạo dám cả-quyết nơi Đền thờ của Đại Từ-Mẫu chúng ta. bà không kể con cái sang-trọng cao sang của Bà đâu, trái ngược lại Bà lại thương yêu bênh-vực những đứa nào thiệt-thà, hèn yếu hơn hết, ấy vậy Qua nói rằng : Trong cả mấy em đây, nếu có đứa nào thiếu thốn cả tinh-thần và vật-chất, thiệt-thòi nghèo khổ, tật-nguyền, Qua dám chắc, Bà Mẹ thiêng-liêng của chúng ta sẽ vui ở với kẻ ấy lắm vậy. Qua chẳng phải nói để an ủi mấy em, mà sự thật quả quyết vậy. Qua chỉ cho các em một bí-pháp, là khi nào mấy em quá thống-khổ, quá đau đớn tâm-hồn mấy em đừng vội sầu thảm, các em quỳ xuống giữa không- trung, các em nguyện với Bà Mẹ thiêng-liêng ấy một lời cầu-nguyện, Bần Đạo quả-quyết rằng Bà chẳng hề khi nào từ chối cùng mấy em. Qua đã thử nghiệm rồi, cả toàn con cái của Đức Phật-Mẫu thí-nghiệm như Qua thử coi. (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp ngày rằm tháng 8 Nhâm-Thìn (1952) tại Cửu-Long-Đài đền thờ Phật-Mẫu).
Vì thương yêu, Phật-Mẫu đã tạo dựng nên loài người và đã cưu-mang trong vô-số kiếp. Phật-Mẫu đã thị hiện xuống nhiều nơi trên thế gian để cứu vớt an-ủi nhân-loại cả cộng-đồng hay từng cá nhân, Ngài không từ bỏ một ai, nhất là con cái bị ức-hiếp, khốn khổ của Ngài, nên bổn phận của chúng ta là lo tu-hành, lập công bồi đức, để được trở về bên Ngài, nếu chưa về được thì cũng có được một kiếp tái sanh cao-trọng hơn.
* * *
Tóm lại tất cả chúng sanh, nhất là con người, đều là con cái yêu-quý của Đức Chí-Tôn và Phật-mẫu, nói một cách khác chúng ta đều có cùng chung một Cha Mẹ Thiêng-liêng. Chí-Tôn và Phật-Mẫu không thuộc bất-cứ một giòng-giống nào hay một tôn-giáo nào. Các Đấâng đều thị-hiện như nhau trong tất-cả con người, từ hạng thượng-lưu trí-thức cho đến kẻ khốân-khổ bần-cùng. Tuỳ theo phong-hoá mỗi địa-phương và sự hiểu biết của con người qua mỗi thời-kỳ, mà họ đã tôn-vinh các Ngài bằng nhiều danh xưng mỹ-miều hay mộc-mạc khác nhau , các Ngài cũng đều chấp nhận và ban ơn. Cũng như sự thờ-phụng các Ngài từ những đền-điện cao-sang của các Tôn-giáo, có kiến-trúc nguy-nga, cho đến những thảo-xá giản-đơn của những người tu-chơn ẩn-dật nơi sằng-dã, các nơi nầy cốt để cho con người tụ-họp nhau chiêm-bái, mục-đích để biểu-lộ lòng tôn-kính, hiếu-hạnh và ước mong giao-cảm được với các Ngài. Nhưng Ngôi Đền thực sự lại ở ngay trong Tâm Con Người, chúng ta phải quay vào trong ngôi Đền thực-sự đó để tôn-thờ, mới mong giao-cảm và gặp-gở được Chí-Tôn và Phật-Mẫu.
Những người sơ-cơ mới bước chân vào sự tín-ngưỡng, thường tôn-thờ Chí-Tôn và Phật-Mẫu nơi các đền-đài tôn-giáo, với các lễ-nghi của nó, nhưng khi đức-tin họ già-dặn và đã trở nên minh-triết thật-sự, thì họ lại tôn-thờ Chí-Tôn và Phật-Mẫu bằêng ngôi đền-thờ chính trong tâm-linh của mình, và họ cố-gắng làm cho Ngôi-Đền Thân-Thể nầy càng ngày càng đẹp-đẻ hơn, bằng những tư-tưởng trong-sạch và đời sống thanh-cao, bởi vì những đền-đài do bàn tay con người xây-dựng dù có nguy-nga trang-lệ bao nhiêu, cũng không thể thay-thế được Ngôi Đền thực-sự là thân-thể và tâm-linh con người do chính Đức Chí-Tôn và Phật-Mẫu tạo-lập được. Điều nầy Đức Chí-Tôn đã xác nhận rằng:
" Bạch-Ngọc từ xưa đã ngự rồi,
Chẳêng màng hạ-giới vọng cao ngôi.
Sang hèn vốn sẵn tâm là quý,
Tâm ấy Toà Sen của Lão ngồi.
(Thi-văn Dạy Đạo)
Đức Chí-Tôn và Phật-Mẫu thương-yêu tất cả con cái của NGƯỜI một cách bình-đẳng, các Ngài chảêng cần quan-tâm đến họ tôn-thờ bằng cách này hay cách khác, bằng các nghi-lễ phức-tạp hay giản-đơn, nhưng các Ngài chỉ quan-tâm đến tấm lòng thành-tín và hiếu-kỉnh của họ mà thôi, vì Chí-Tôn đã cho biết điều này như sau:
"Trong lòng Thầy ngự động Thầy hay.
Ngặt nỗi từ xưa chẳng thế bày.
Đạo-hạnh khuyên con gìn tánh-đức,
Cửa cung Bạch-ngọc đã gần khai.
(Thi-văn dạy Đạo)
Tánh-đức nầy là tấm lòng thành-tín và hiếu-kỉnh của con người phải có, để vào được cửa cung Bạch-Ngọc.
Cũng tương-tự như vậy, không có kinh-sách nào hơn kinh-sách nào, bởi vì tất-cả đều có mục-đích đưa con người đến với Chí-Tôn và Phật-Mẫu và để hướng-dẫn họ biết thương-yêu và tôn-kính các Ngài, nhưng thật ra không có ngôn-ngữ nào có thể diễn-tả được các Ngài, cũng không có sách vở nào có thể chứa đựng trọn vẹn được Chí-Tôn và Phật-Mẫu, vì đây là một Đấng mà chữ-nghĩa và ngôn-ngữ hửu-hạn của thế-gian không thể nào mô-tả trọn vẹn được. Nên đối với Kinh-điển Đức Chí-Tôn đã dạy rằng:
"Kinh-điễn giúp đời siêu phàm nhập Thánh , chẳng khác chi đủa ăn cơm, chẳng có đủa , kẻ có cơm bốc tay ăn cũng đặng . Các con coi kinh-điển lại, rồi thử nghĩ lại sự công-bình thiêng-liêng mà suy ngẫm cho hay lẽ phải. Thầy khuyên các con theo sau Thầy mà đến phẩm-vị mình thì hay hơn tuông bờ lướt bụi, đi quanh kiếm quất nghe à !. (TNHT/Q2/trang 5).
Như vậy Đức Chí-Tôn cũng xác nhận rằng chỉ có tấm lòng thành-kính và một đức tin vững chắc thì mới đạc đến phẩm-vị của mình và hội-nhập với các Ngài, hơn là lặn-lội kiếm quanh kiếm quất trong rừng kinh-điển.
Đức Hộ-Pháp cũng đã khuyên chúng ta rằng :
" Phải yêu ái hiếu hạnh với Chí-tôn và Phật-Mẫu, cái yêu-ái ấy phải phi-thường do tâm linh điều-khiển... (Trích thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp về Con đường thứ ba tại Khách Thiện từ ngày 15/11/Bính-tuất/1946).
Đức Ngài cũng cụ-thể hoá lòng hiếu-hạnh yêu ái đó bằng lời khuyên :
" Tín-ngưỡng mạnh mẽ nơi Chí-Tôn và Phật-Mẫu". (Trích Phương Luyện Kỷ).
Như vậy sự yêu-ái, hiếu-hạnh và tín-ngưỡng mạnh mẽ nơi Chí-Tôn và Phật-Mẫu sẽ giúp chúng ta có được sự tương-giao hai chiều, thiết-lập được nhịp cầu "cảm-ứng" giữa Trời và Người, chúng ta sẽ được bảo-bọc bởi hào-quang của Chí-Tôn và Phật-Mẫu, vô-hình-trung chúng ta sẽ được nằm trọn vẹn trong quỷ-đạo của thiên-cơ, khiến cho mọi sinh-hoạt của chúng ta trong trường đời được kịp thì trúng tiết, tránh được sự hoạn-hoạ tai-ương, và trên đường Đạo sẽ đưa chúng ta hội-nhập với các Ngài nơi Vương-quốc Huyền-Linh.
CHUNG.
TƯ-LIỆU THAM-KHẢO
- Thánh-ngôn Hiệp tuyển các Quyển 1 và 2.
- Kinh Thiên-Đạo và Thế-Đạo.
- Lời Thuyết Đạo của Đức Hộ-Pháp các quyển 1,2,3,4,5,6.
- Con Đường Thiêng-Liêng Hằng Sống.
- Bí-Pháp.
- Đạo-sử 1 và 2 của Bà Nữ Đầu-sư Hương-Hiếu sưu-tập.
- Hành-trình về Phương Đông / Nguyên-tác SPALDING / Bản dịch Nguyên-Phong.
Quốc Mẫu Tây Thiên_Cửu Thiên Huyền Nữ
Tục thờ Tây Thiên Quốc mẫu rất phổ biến ở vùng núi Tam Đảo. Riêng tỉnh Vĩnh Phúc có tới trên 50 nơi khác nhau thờ Mẫu Tây Thiên. Sự tích về Quốc Mẫu tóm tắt như sau:
Thời Hùng Vương ở đạo Sơn Tây, Đoan Hùng phủ, Tam Dương Động, Đông Lộ trang có gia đình sinh một người con gái đặt tên là Lăng Thị Tiêu. Lớn lên trở thành một cô gái xinh đẹp, giỏi giang hiền thục. Đời Hùng Vương thứ bảy là Lang Liêu lên nối ngôi. Có lần vua Hùng Chiêu Vương (Lang Liêu) đi cầu tiên phật ở núi Tam Đảo đã gặp người con gái này và đưa về triều làm Chính phi. Nàng đã hết lòng yêu quí Hùng Chiêu Vương và đem tài năng của mình ra thi thố, giúp chồng trị quốc.
Khi nước Văn Lang bị giặc nhà Thục đe dọa, đem quân vây hãm kinh thành. Lăng Thị Tiêu đã chiêu mộ binh sỹ kéo về Phong Châu đánh tan quân địch, giải cứu triều đình. Khi nàng mất, được các triều vua phong là Tây Thiên quốc mẫu.
Mối tình giữa Lang Liêu và vị nữ thần núi Tam Đảo đã được lưu truyền như một huyền thoại đẹp thời Hùng Vương.
Hiện tại ở vùng Tam Đảo còn có cả một hệ thống các điện thờ liên quan tới Quốc Mẫu Tây Thiên. Nơi Mẫu sinh và Mẫu hóa nằm ở xã Đại Đình. Ở Đại Đình còn có Đền Thỏng là Hữu thần cung của Mẫu. Gần đó là xã Tam Quan nơi có Tả thần cung và Trung thần cung ở thôn Quan Ngoại. Qua Tam quan thì đến Đại đình … Hệ thống địa danh chỉ “cổ tích” rất rõ.
Câu đối ở đền Thỏng ở di tích Tây Thiên:
Thạch lộ phó Tây Thiên, linh địa tồn danh tiên giáng
Cao sơn đăng Phù Nghị, cổ đài ký lập mẫu nghi.
Dịch:
Đường đá tới Tây Thiên, đất thiêng còn danh tiên hạ thế
Núi cao lên Phù Nghị, đài xưa ghi lập mẫu oai nghiêm.
Chỗ khó giải thích của truyền thuyết Tây Thiên Quốc Mẫu là Mẫu Lăng Thị Tiêu đã giúp vua Hùng đánh Thục. Thông thường, đây phải là vào đời vua Hùng cuối cùng (thứ 18) thì mới có giặc Thục (Thục Phán). Nhưng trong truyền thuyết ở Tam Đảo thì Lăng Thị Tiêu lại lấy Lang Liêu là đời vua Hùng thứ bảy. Vậy giặc Thục đây là Thục nào?
Để nhận diện đúng chuyện Tây Thiên Quốc Mẫu cần so sánh với các truyền thuyết khác trong tín ngưỡng dân gidan, trong thần thoại và huyền sử Trung Hoa.
So sánh với hệ thống Tứ phủ thì thấy Tây Thiên quốc mẫu chính là Mẫu cửu trùng hay Mẫu thượng thiên, thần chủ của Thiên phủ. Cửu là số 9, chỉ hướng Tây nên Mẫu cửu trùng tương đương với Mẫu Tây thiên.
Tư liệu của GS Ngô Đức Thịnh cũng cho biết Mẫu Tây Thiên khi giáng đồng thường với tư cách của Mẫu đệ nhất thượng thiên. Mẫu thượng thiên là Mẫu cửu trùng chứ không phải Mẫu Liễu Hạnh. Các cung thờ ở Tây Thiên đều đặt Mẫu Tây Thiên ở vị trí cao nhất trong điện (vị trí của Mẫu thượng thiên), hai bên là Mẫu Thoải và Mẫu Thượng ngàn. Vậy là đã rõ nguồn gốc của Mẫu thượng thiên, chính là vị nữ thần núi Tam Đảo (Tam Đảo sơn trụ quốc mẫu).
So sánh với huyền sử Việt thì nàng Lăng Thị Tiêu là Lang Tiên, hay Vua Tiên, tương ứng với con gái bà Vụ Tiên trong Truyền thuyết họ Hồng Bàng:
“Đế Minh cháu ba đời họ Viêm Đế Thần Nông sinh ra Đế Nghi, sau nhân đi tuần về phía Nam đến núi Ngũ Lĩnh, lấy được con gái bà Vụ Tiên rồi trở về sinh ra Lộc Tục.”
Núi Ngũ Lĩnh ở đây là núi nào?
Ở Tây Thiên dân gian có câu:
Núi thờ cha Tản Viên
Núi thờ mẹ Tây Thiên
Đều hướng về Ngũ Lĩnh
Thờ núi Tổ linh thiêng.
Ngũ Lĩnh chính là núi Nghĩa Lĩnh, nơi có đền thờ vua Hùng ngày nay ở Phú Thọ.
Tản Viên là thần chủ Nhạc phủ ở núi Tản. Lăng Thị Tiêu là mẫu chủ của Thiên phủ ở Tam Đảo. Ngũ Lĩnh nghĩa là núi nơi có vua (Ngũ là số 5, chỉ vua, không phải 5 ngọn núi) Ngọc Hoàng Thượng Đế.
Thiên Nam ngữ lục chép đoạn này về Đế Minh như sau:
Đương thời giữa thủa Đế Minh
Chí khôi đại nghiệp ra danh cõi ngoài
Nhân nhàn xa giá đi chơi
Nam tuần xảy gặp một người thiếu niên
Xưng danh là ả Khương Tiên
Có tinh Cửu vĩ là em ngoan ngùy.
Như vậy con gái bà Vụ Tiên ở đây gọi là Khương Tiên. Tiên là số 1, chỉ hướng Nam (xưa). Khương là tính chất của phương Tây nên Khương Tiên đồng nghĩa với Tây Tiên = Tây Thiên Lăng Thị Tiêu.
Vì Đế Minh là Ngọc Hoàng thượng đế, cai quản thiên phủ nên Lăng Thị Tiêu – Khương Tiên là Mẫu thượng thiên trong tín ngưỡng Tứ phủ.
Lý do mà Lăng Thị Tiêu được tôn làm Quốc mẫu là vì đã giúp vua Hùng đánh Thục. Trận chiến Hùng – Thục này là một trận chiến khác hoàn toàn với 2 cuộc chiến Hùng Thục thời Bát Hải Động Đình (Lạc Long – Âu Cơ) và Thục Phán An Dương Vương. Khi đã xác định Quốc mẫu Tây thiên là Mẫu Cửu trùng thì cuộc chiến Hùng Thục này phải xảy ra vào thời Hoàng Đế (Ngọc Hoàng thượng đế).
Huyền sử Trung Hoa chép:
Trận đánh dữ dội quyết định sự thắng bại giữa Hiên Viên với Xuy Vưu xảy ra ở Trác Lộc. Sương mù dày đặc, quân Hữu Hùng Thị bị Xuy Vưu vây chặt, không nhận định được phương hướng đánh ra giải vây, nên thường bị Xuy Vưu đánh bại phải tháo lui. Sự thảm bại của Hữu Hùng Thị thấy rõ trước mắt.
Trong lúc nguy cấp như thế, đấng Cửu Thiên Huyền Nữ hiện ra dạy Hữu Hùng Thị chế ra xe hai bánh chỉ Nam, có bộ phận chỉ rõ hướng Nam, để phân định phương hướng và vị trí tiến quân, lại dạy cho binh pháp. Nhờ vậy, Hữu Hùng Thị củng cố binh mã, từ trong đánh ra bất ngờ, làm cho binh đội Xuy Vưu thảm bại, bắt sống được thủ lãnh Xuy Vưu đem giết chết.
Thế là yên giặc, tất cả dân chúng các bộ lạc đều hoan nghinh Hữu Hùng Thị, tôn Hữu Hùng Thị lên ngôi Minh chủ, lấy hiệu là Hoàng Ðế.
Sau đó, Ðấng Cửu Thiên Huyền Nữ cũng thường ứng hiện giúp vua Hoàng Ðế và những người hiền tài trong nước, như giúp Hoàng Hậu Nguyên Phi chế ra nghề nuôi tằm lấy tơ dệt lụa, giúp ông Dung Thành chế ra máy Cai Thiên để xem Thiên tượng, giúp ông Thương Hiệt chế ra chữ viết tượng hình để thay cho việc thắt nút ghi nhớ các sự việc. Ngoài ra Ðấng Cửu Thiên Huyền Nữ truyền khoa Lục Nhâm Ðộn Giáp, và phép bói 64 quẻ Dịch mà đoán kiết hung.
Quốc Mẫu Tây Thiên chính là Cửu Thiên Huyền Nữ (Mẫu cửu trùng). “Giặc Thục” ở đây là bộ tộc phía Tây do Xuy Vưu lãnh đạo. Bộ tộc Hữu Hùng Thị của Hiên Viên như vậy đã được bộ tộc ở phía Nam (xưa) là Lang Tiên Thị (Lăng Thị Tiêu) giúp khi đánh bộ tộc phía Tây (Cửu Lê) của Xuy Vưu. Cửu Thiên Huyền Nữ còn là người đem lại nhiều sáng chế đến cho vua Hùng như Kim chỉ Nam, dịch học, chữ viết,… Với công lao to lớn thời lập quốc họ Hùng như vậy hiển nhiên Lăng Thị Tiêu được tôn làm Quốc mẫu và chiếm ngôi thượng thiên trong tín ngưỡng Tứ phủ.
Các khu vực là nơi Mẫu sinh và Mẫu hóa ở Tam Đảo ngày nay lại là các làng của người dân tộc Sán Dìu. Bản thân những người dân tộc này tham gia lễ hội Tây Thiên với vai trò chủ nhân văn hóa và coi bà Lăng Thị Tiêu như vị Mẫu thần của dân tộc mình. Đây không phải là “sự tích hợp văn hóa liên tộc người”. Rất có thể người Sán Dìu là một bộ phận trong bộ tộc Lang Tiên Thị xưa ở chính vùng núi Tam Đảo này.
So sánh với thần thoại Trung Hoa thì Tây Thiên Quốc Mẫu còn là bà Tây Vương Mẫu.
Thần thoại Trung Hoa cho biết Tây Vương Mẫu là Dao Trì Kim Mẫu, cai quản núi Tây Côn Lôn , cùng với chồng là Hạo Thiên Thiên Đế cai quản Thiên đình.
Dao Trì tức là Giao Chỉ, là chỗ trung tâm của thiên hạ thời Hùng. Núi Côn Lôn của Tây Vương Mẫu như vậy là núi Tam Đảo.
Tây Vương Mẫu còn được 3 con chim Thanh Điểu thay nhau mang thức ăn tới. Ba con chim này sống ở trên núi Tam Nguy, ở phía Tây của núi Côn Lôn. Núi Tam Nguy gồm ba ngọn, cao vút xuyên qua cả mây trời nên mới có tên như vậy.
Tam Nguy của Tây Vương Mẫu chính là 3 ngọn của núi Tam Đảo luôn khuất trong mây trắng.
Việc xác định Tây Thiên quốc mẫu là Tây Vương Mẫu cũng giải đáp nốt truyền thuyết về mối tình Lang Liêu với nữ thần Tam Đảo.Lang Liêu hay Hùng Chiêu Vương ở đây không phải là vị Lang Liêu làm bánh chưng bánh dày, chế tác dịch học (Chu Văn Vương). Lang Liêu với nghĩa là vua người Liêu, cùng với tên Hùng Chiêu Vương, là chỉ một vị vua thời Tây Chu (khi nhà Chu còn đóng ở đất Liêu – Di Lão).Đây là chuyện Chu Mục Vương, vị vua thứ 5 của nhà Chu đã cưỡi xe bát mã lên núi Côn Lôn, tìm được cung điện ngọc của Hoàng Đế và gặp Tây Vương Mẫu. Núi Côn Lôn là núi Tam Đảo nên Chu Mục Vương hay vua người Liêu (Lang Liêu) đã gặp nàng tiên núi Tam Đảo ở đây.Trong tín ngưỡng, văn hóa dân gian Việt Nam lại luôn gặp những truyền thuyết, huyền thoại của Trung Hoa. Ta chép của Tàu chăng? Không phải. Ông Trời luôn có mắt. Cái gì của người Việt thì sẽ trở về với người Việt.Muốn gặp “Mẹ trời” đối với người Việt thật không khó. Núi Tam Đảo – Côn Lôn vẫn còn đó. Tục thờ Tây thiên Quốc mẫu vẫn còn đó. Thần tiên chẳng ở đâu xa. Cỗ xe 8 ngựa của Chu Mục Vương chỉ là hình tượng của trí tuệ và thành tâm mà thôi. Có tâm có trí thì sẽ gặp được Trời. Cái lý “con cóc” lên giời của người Việt là như vậy.
Mẫu Cửu Trùng Thiên những điều chưa biết
Mẫu Cửu hay còn gọi với các tên là Mẫu Cửu Trùng Thiên, Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên, Thiên Thanh Công Chúa, Thanh Vân Công Chúa, Lục Cung Vương Mẫu, Mẫu Trùng Thiên, Thánh Mẫu Cửu Trùng.
Mẫu Cửu ở vị trí nào trong các Thánh Mẫu
Mẫu Cửu Trùng Thiên ngự trên chín tầng mây, quyền hành cai quản thiên cung, cai quản Lục Cung trên thiên đình. Đáng lẽ Mẫu Cửu Trùng Thiên sẽ là ngôi Thượng Thiên trong Đạo Mẫu. Như vậy, nếu đầy đủ thì chúng ta phải có: Tứ Tòa Thánh Mẫu và lần lượt là:
– Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên ( Mẫu Cửu Trùng Thiên).
– Mẫu Đệ Nhị Liễu Hạnh.
– Mãu Đệ Tam Thượng Ngàn.
– Mẫu Đệ Tứ Thoải Phủ.
– Mãu Đệ Tam Thượng Ngàn.
– Mẫu Đệ Tứ Thoải Phủ.
Có tài liệu cho rằng Tứ vị Thánh Mẫu lần lượt là : Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên- Thanh Vân Công Chúa ( hay còn gọi là Mẫu Cửu Trùng Thiên), Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Đệ Tam Thoải Cung, Mẫu Đệ Tứ Nhạc tiên Sơn Lâm Công Chúa.
Tuy nhiên, Mẫu Cửu Trùng Thiên không giáng trần nên Mẫu Liễu Hạnh đã soán ngôi của Mẫu Cửu Trùng Thiên trở thành Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên. Khi đó chúng ta có Tam Tòa Thánh Mẫu như sau:
– Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên ( Mẫu Liễu Hạnh)
– Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn
– Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ.
– Mẫu Đệ Nhị Thượng Ngàn
– Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ.
Chúng ta cũng cần phân biệt khái niệm Tứ Tòa Thánh Mẫu ( hay Tứ Vị Thánh Mẫu) và Tứ Phủ Thánh Mẫu. Tứ Tòa Thánh Mẫu là Mẫu Cửu Trùng Thiên + Tam Tòa Thánh Mẫu. Còn Tứ Phủ Thánh Mẫu là Tam Tòa Thánh Mẫu + Mẫu Địa.
Sự tích Mẫu Cửu Trùng Thiên
Mẫu Cửu Trùng Thiên đã có vào thời vua Hùng Kinh Dương Vương giúp Hữu Hùng Thị đánh giặc ác chúa tên là Xuy Vưu.
Mẫu Cửu Trùng Thiên được thờ như thế nào
Như trên đã nói Tam Tòa Thánh Mẫu thường không có Mẫu Cửu Trùng Thiên. Mẫu Cửu Trung Thiên thường được thờ ngoài trời với tên ban Mẫu Cửu Trùng Thiên hoặc ban Mẫu bán Thiên. Thường ở các đền phủ đều có ban thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên ở ngoài trời.
Đền thờ chính của Mẫu Cửu Trùng Thiên ở đâu
Tại thô Bằng Sở, xã Ninh Sở, Thường Tín Hà Nội có một ngôi đền tên gọi: Đền Mẫu Cửu Trùng. Đền có từ lâu đời nhưng có từ thời nào thì chưa rõ.
Tại đền Cô Chín Sòng Sơn thì tại Cung Cấm là thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên.
Tại Đền Rồng – Thanh Hóa cũng có môt cung thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên.
Tại núi Cổ Bồng – Ba Vì có tượng Mẫu Cửu Trùng Thiên bằng đồng đúc mới được an vị ngày 16/10/2010 có kích thước lớn bằng người thật, nặng khoảng 1 tấn đồng, cao 2,3 cm.
Ý kiến khác về Mẫu Cửu Trùng
Có ý kiến cho rằng Mẫu Cửu Trùng Thiên chính là Cửu Thiên Huyền Nữ bên Trung Quốc. Tuy nhiên, Cửu Thiên Huyền Nữ là một nữ thần với hình tượng linh thiêng huyền bí. Mẫu Cửu lại là nữ thần cai quản thiên đình trên chín tầng mây. Như vậy, có thể Mẫu Cửu Trùng Thiên là vị nữ thần của Việt Nam chứ không phải của Trung Quốc.
Ngày tiệc của Mẫu Cửu Trùng Thiên: Ngày 9 tháng 9.
Tại đền Cô Chín Sòng Sơn thì tại Cung Cấm là thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên.
Tại Đền Rồng – Thanh Hóa cũng có môt cung thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên.
Tại núi Cổ Bồng – Ba Vì có tượng Mẫu Cửu Trùng Thiên bằng đồng đúc mới được an vị ngày 16/10/2010 có kích thước lớn bằng người thật, nặng khoảng 1 tấn đồng, cao 2,3 cm.
Ý kiến khác về Mẫu Cửu Trùng
Có ý kiến cho rằng Mẫu Cửu Trùng Thiên chính là Cửu Thiên Huyền Nữ bên Trung Quốc. Tuy nhiên, Cửu Thiên Huyền Nữ là một nữ thần với hình tượng linh thiêng huyền bí. Mẫu Cửu lại là nữ thần cai quản thiên đình trên chín tầng mây. Như vậy, có thể Mẫu Cửu Trùng Thiên là vị nữ thần của Việt Nam chứ không phải của Trung Quốc.
Ngày tiệc của Mẫu Cửu Trùng Thiên: Ngày 9 tháng 9.
Mẫu Cửu Trùng Thiên
Đền thờ chính của Mẫu Cửu Trùng Thiên là Đền Mẫu Cửu tại thôn Bằng Sở, Ninh Sở, Thường Tín, Hà Nội. Mẫu Cửu hay còn gọi với các tên là Mẫu Cửu Trùng Thiên, Mẫu Đệ Nhất Thiên Tiên, Thiên Thanh Công Chúa, Thanh Vân Công Chúa, Lục Cung Vương Mẫu, Mẫu Trùng Thiên, Thánh Mẫu Cửu Trùng.
Mẫu Cửu Trùng Thiên là ai, thường được thờ ở đâu
Mẫu Cửu Trung Thiên thường được thờ ở một ban ngoài trời ở sân đền phủ với tên Mẫu Cửu Trùng, Mẫu Cửu Trùng Thiên hay Mẫu bán Thiên. Mẫu Cửu Trùng không giáng trần nên không có tích về Mẫu.
Mẫu Cửu Trùng là vị Thánh Mẫu đứng đầu Thiên phủ do Thiên phủ Chí tôn sắc lệnh hành sai. Mẫu ngự trên chín tầng mây, cai quản Tiên cung, lục cung sáu viện, hết thảy các Tiên thánh trên trời.
Đền thờ chính của Mẫu Cửu Trùng Thiên ở đâu
Đền Mẫu Cửu Trùng Thiên tại Bằng Sở, một bên sát tường với Chùa Ngọc Minh, một bên sát tường với Đền Dầm (nơi thờ chính của Mẫu Thoải). Cùng với Đền Đại Lộ (thờ Tứ Vị Thánh Nương), cách đó hơn 200 mét, bốn ngôi đền trên đã tạo thành một cụm di tích tâm linh Ninh Sở.
Đền Mẫu Cửu Trùng có từ lâu đời nhưng có từ thời nào thì chưa được xác định cụ thể. Khả năng lớn nhất có lẽ vào thời Trần Nhân Tông, cùng thời ra đời của Đền Dầm.
Thần tích Đền mẫu Cửu:
Theo nhà đền cho biết, vùng đất nơi đây trước đây là nơi sản xuất đồ mây tre đan. Có một người thường mang hàng qua sông để bán, nhưng thường hay ế hàng. Một sớm, ông mang hàng đi bán, khi đến gần bến sông, chợt thấy có một pho tượng dạt vào bến sông. Ông thấy lạ, lấy dây cột vào bờ và nói: "Tôi còn phải đi bán hàng đã, nếu ngài linh thiêng thì phù hộ cho tôi bán hết hàng, rồi tôi sẽ vớt ngài sau". Không ngờ hôm đó khi tới chợ, vừa hạ hàng xuống, mọi người đã ồ ạt kéo đến tranh nhau mua. Vèo một cái đã hết hàng. Lấy làm lạ, ở chợ quay về, ông đã vớt tượng lên rồi vác về làng. Bức tượng nhẹ bỗng, ông cứ thế nhẹ nhàng vác về. Nhưng đến vùng đất xây đền ngày nay, pho tượng bỗng trở nên nặng trĩu, không sao vác nổi nữa. Ông liền đặt ngôi tượng lại nơi này. Kể từ đó, ông hàng ngày hương khói nơi phố tượng. Cũng kể từ ngày đó hàng hóa của ông bán chạy đến nỗi không còn để bán. Tiếng lành đồn xa, mọi người xa gần đều kéo đến đó cầu xin thì mọi việc đều linh ứng, hanh thông. Từ đó nơi này đã trở thành một ngôi đền.
Ngôi đền này, ngày trước là một ngôi đền thiêng vì thế cô ruột của vua Bảo Đại cũng đã từng đến đây cầu đảo. Hiện nay, nhà đền còn thờ một bức ảnh cô ruột của vua Bảo Đại tại một gian thờ nhỏ.
Đền Mẫu Cửu Trùng trước đây đã là một ngôi đền cổ kính, khang trang. Năm 2004, ngôi đền bị hỏa hoạn. Hầu hết kiến trúc của ngôi đền bị hư hại. Ngôi đền hiện nay là ngôi đền được phục trang và tu bổ hoành tráng hơn so với đền cũ.
Đền Mẫu Cửu Trùng gồm có 5 cung:
Tiền cung, trung cung, thượng cung, hậu cung và cung cấm.
- Tiền cung : là Ban Công Công Tứ Phủ Vạn linh hay còn gọi là Ban Công Đồng.
- Trung cung : gồm có Ban Tam Giới nằm chính giữa, bên trái là Ban Trần Triều, bên phải là Cung Sơn Trang.
- Thượng cung: Chính giữa là Ban Công Chúa Bản Đền với tả hữu thị vệ. Tại cung này còn phối thờ thêm tượng Cô Bơ Thoải Phủ và tượng Cô Đệ Nhất Thượng Thiên; bên phải là Ban thờ tượng Quan Hoàng Cả, Quan Hoàng Bơ; Cung bên trái thờ tượng Quan Hoàng Bảy, Quan Hoàng Mười.
- Hậu cung: Chỉ có một cung thờ chính là Tứ Phủ Chầu Bà
- Cung Cấm: Gồm có 3 tượng thờ.
Chính giữa là thờ tượng Mẫu Cửu trùng;
hai bên thờ Mẫu Đệ Nhị và Mẫu Đệ Tam.
Nét đặc biệt ở nơi đây, cung cấm thờ ngôi Mẫu Thượng Thiên là Mẫu Cửu Trùng Thiên chứ không phải Mẫu Liễu Hạnh. Tất nhiên, hai bên Mẫu Cửu Trùng Thiên là Mẫu Đệ Nhị và Đệ Tam như Tam Tòa Thánh Mẫu ở các đền phủ khác.
Có ý kiến cho rằng từ thời thượng cổ, khi chưa Mẫu Liễu Hạnh chưa ra đời, người ta thờ như vậy. Sau này, khi Mẫu Liễu Hạnh được tôn lên thành Mẫu Thượng Thiên thì Mẫu Liễu Hạnh đã được thế vào vị trí Mẫu Cửu Trùng trong Tam Tòa.
Có ý kiến khác cho rằng vào thời vua Lê thì Việt Nam thịnh hành Đạo Phật (du nhập từ Ấn Độ, Đạo Lão (du nhập từ Trung Quốc), người thiểu số ở vùng núi có tục thờ Sơn Trang, vùng đồng bằng có tục thờ Mẫu Thoải. Vào đời vua Lê, khi Mẫu Liễu Hạnh trở thành Mẫu Thượng Thiên đã thống nhất tục thờ Mẫu Thoải, tục thờ Sơn Trang (xuất xứ của Mẫu Thượng Ngàn) lại thành Đạo Mẫu như ngày nay. Kể từ đó Việt Nam mới có một đạo riêng cho người Việt Nam.
Có ý kiến cho rằng Mẫu Cửu Trùng Thiên chính là Cửu Thiên Huyền Nữ của Trung Quốc. Cửu Thiên Huyền Nữ của Trung Quốc là một nữ thần với hình tượng linh thiêng huyền bí.
Nét đặc biệt ở nơi đây, cung cấm thờ ngôi Mẫu Thượng Thiên là Mẫu Cửu Trùng Thiên chứ không phải Mẫu Liễu Hạnh. Tất nhiên, hai bên Mẫu Cửu Trùng Thiên là Mẫu Đệ Nhị và Đệ Tam như Tam Tòa Thánh Mẫu ở các đền phủ khác.
Có ý kiến cho rằng từ thời thượng cổ, khi chưa Mẫu Liễu Hạnh chưa ra đời, người ta thờ như vậy. Sau này, khi Mẫu Liễu Hạnh được tôn lên thành Mẫu Thượng Thiên thì Mẫu Liễu Hạnh đã được thế vào vị trí Mẫu Cửu Trùng trong Tam Tòa.
Có ý kiến khác cho rằng vào thời vua Lê thì Việt Nam thịnh hành Đạo Phật (du nhập từ Ấn Độ, Đạo Lão (du nhập từ Trung Quốc), người thiểu số ở vùng núi có tục thờ Sơn Trang, vùng đồng bằng có tục thờ Mẫu Thoải. Vào đời vua Lê, khi Mẫu Liễu Hạnh trở thành Mẫu Thượng Thiên đã thống nhất tục thờ Mẫu Thoải, tục thờ Sơn Trang (xuất xứ của Mẫu Thượng Ngàn) lại thành Đạo Mẫu như ngày nay. Kể từ đó Việt Nam mới có một đạo riêng cho người Việt Nam.
Có ý kiến cho rằng Mẫu Cửu Trùng Thiên chính là Cửu Thiên Huyền Nữ của Trung Quốc. Cửu Thiên Huyền Nữ của Trung Quốc là một nữ thần với hình tượng linh thiêng huyền bí.
Nhiều ý kiến đều thống nhất cho rằng Mẫu Cửu Trùng Thiên được thờ ở Việt Nam có nguyên mẫu là Cửu Thiên Huyền Nữ nhưng đã mang hình hài và hồn dân tộc Việt. Nếu như vậy, theo các ý kiến này Mẫu Cửu Trùng Thiên được coi là vị thần của riêng Việt Nam chúng ta.
Một số nơi thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên
Một số nơi thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên
Tại đền Cô Chín Sòng Sơn thì tại Cung Cấm là thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên.
Tương truyền, Cô Chín là hầu cận của Mẫu Liễu hạnh, cô còn là hầu cận của Mẫu Cửu Trùng Thiên.
Chính vì thế, Mẫu Cửu được thờ trong cung cấm của đền. Đền Cô Chín Sòng Sơn cũng được coi là nơi thờ chính của Mẫu Cửu.
Tại Đền Rồng - Thanh Hóa cũng có môt cung thờ Mẫu Cửu Trùng Thiên. Cung này nằm sau ngôi đền và sát với vách đá.
Nhưng có lễ đặc sắc nhất có lẽ là tại Đền Thượng Ba Vì trên núi Cổ Bồng mới đặt tượng Mẫu Cửu Trùng Thiên bằng đồng đúc mới được an vị ngày 16/10/2010 có kích thước lớn bằng người thật, nặng khoảng 1 tấn, cao 2,3 mét.
SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT MẪU :
Đức Phật Mẫu còn gọi là Cửu Thiên Huyền Nữ, Thiên Hậu, Tây Vương Mẫu theo thần thoại Trung Hoa, Thiên Mẫu, Cửu Trùng Thánh Mẫu hay Mẹ Sanh theo tín ngưỡng dân gian. Nay Đạo Cao Đài gọi là Đức Diêu Trì Phật Mẫu hay Kim Mẫu (gọi tắt của chữ Kim Bàn Phật Mẫu).
Như thế, chỉ có từ ngữ Đức Mẹ mà vừa là Thánh, là Tiên, là Phật.
Quyền lực của Đức Phật Mẫu rất to lớn,
“Phật Mẫu là chủ Âm quang, Chí Tôn là chủ Dương quang, Âm Dương tương hiệp, Đạo Cao Đài nương theo năng lực của hai khối Âm Dương đó mà phát triển”.
Như thế, quyền lực của Đức Phật Mẫu đồng đẳng với Đức Chí Tôn. Đó là quan điểm mới mẽ của nền Tân tôn giáo. Còn theo Kinh Phật Mẫu là Mẹ sanh của toàn cả nhơn loại, chưởng quản Cung Tạo Hoá, Ngài sanh ra con, rồi Ngài dẫn dắt về cõi Thiêng liêng hằng sống. Trên cõi hư linh, Phật Mẫu là Đức Mẹ tinh thần của cả Thần Thánh Tiên Phật.
Nơi Đức Phật Mẫu ngự là Cung Tạo Hoá Thiên Diêu Trì Cung, Tây Hoa Cung và theo Văn chầu chỉ Thiên Hậu có nhiều cung, lắm Điện, ở mỗi nơi Người mặc một sắc áo riêng
Đức Phật mẫu cho Nhị Nương coi vườn Đào, ” Cứ ba nghìn năm trái chín một lần, ăn vào thì được trường sinh bất tử, thường dùng để bày tiệc đãi các vị Thần Tiên”
Tóm lại, theo Kinh Phật Mẫu và theo tín ngưỡng dân gian. Đức Phật Mẫu là biểu tượng cao cả phổ quát (trong ý niệm vừa là Mẹ, là Thánh, là Tiên, là Phật) của nguồn sống (Vườn Đào), sức cần lao ( giữ Vườn Ngạn Uyển) và nguồn vui ( đãi yến, sum họp gia đình). Còn việc thay cung đổi cáo (?) là do vận hành theo thời gian, do thời tiết, do trình độ tiến hoá của con người nhằm để phổ độ đúng với câu : “Cửu kiếp Hiên Viên thọ sắc Thiên”.
Từ vua Hiên Viên Hoàng Đế, Đức Phật Mẫu đã chín lần thay hình đổi dạng giáng trần để phổ độ con cái của Ngài.
Ta có thể kể như dưới đây :
1. Đời vua Hiên Viên Hoàng Đế giáng trần phổ độ con người Trung Hoa, truyền sách lục nhâm độn giáp.
2. Đức mẹ ISIS ở đền Memphis nước Ai Cập, tay cầm Thiên thơ hoá sanh vạn vật.
3. Thiên Hậu Héra (Junon) nghiêm trang ngự trên ngai rực rỡ bên phải Thiên Đế Zeus để trị vì Thiên đình ở Hy Lạp.
4. Đức mẹ Lémêter ở Hy Lạp là Thánh Mẫu của vũ trụ.
5. Mayâ, Mẹ sanh của Thích Ca (Sakya-Mouni) tại kinh thành Ca Tỳ La Vệ được 7 ngày thì bà qui Tiên ( 536 trước T.L)
6. Đức Mẹ Devi Bhagava (hay Jagadambâ) ở Aán Độ, hiện thân của tình mẫu tử, chan chứa lòng từ bi Bác Ái, luôn luôn chăm sóc chúng sanh và vạn loại.
7. Thánh Mẫu Maria sanh Chúa Hài đồng ở hang BêLem thuộc xứ Jérusalem (Do Thái ).
8. Đức Phật Mẫu giáng hạ ban cho vua Hán Võ Đế quả Đào Tiên và độ vua tu hành ( Sự tích này được Đạo Cao Đài tạc tượng phụng thờ).
9. Kỳ Ba Phổ Độ này, Đức Phật Mẫu và Cửu Vị Tiên Nương giáng trần khai mở Đạo Cao Đài.
Khi tuần du trong Càn khôn Thế giới để thăm con cái, Đức Phật Mẫu ngự trên lưng chim thanh loan. Chim Loan là một loài linh điểu, khi nào thái bình thịnh trị mới xuất hiện.
Theo nhà điểu học Nhật Bản Hachisuka đã viết về hai thứ chim mà Trung Hoa và Nhật Bản gọi là Phượng và Loan như sau :
“Vì sự tương tự như nhau, người ta thường lầm hai thứ chim phượng loan”. Thật sự, phượng là giống chim thanh cao, ưa thích âm nhạc, tượng trưng cho điềm lành, giống chim nầy chỉ xuất hiện để báo hiệu Thánh nhân ra đời, nên “phụng gáy Kỳ Sơn” thì Văn Vương xuất hiện. Loan cũng là giống chim ngũ sắc, cũng biểu tượng cho điềm lành, nhưng sắc xanh nhiều hơn, còn chim phụng cũng có lông ngũ sắc như sắc đỏ nhiều hơn. (Theo Đại Đạo Tầm Nguyên, TN 1970)
Tóm lại, sự hiện hữu Đức Phật Mẫu trong tâm linh nhơn loại như người mẹ hiền, nhân hậu, rộng lượng và đảm đang. Đức Mẹ là biểu tượng cho Nguồn sống (Vườn Đào là sự sống trường tồn), Cần lao ( săn sóc Vườn Đào, Vườn Ngạn Uyển, hoa héo sức khoẻ một người tiêu tan), và Nguồn vui ( ngày lễ Mẹ được đãi yến tiệc, được sum họp anh em).
Đạo Cao Đài phát sinh dựa trên hai nền tảng :
1. Khoa học tâm linh như Thần Linh học, Thông Thiên học, nhất là phong trào xây bàn (La table tournante) ở Châu Aâu vào đầu thế kỷ XX.
2. Xã hội tính Việt Nam chung đúc qua bốn ngàn năm văn hiến từ Hùng Vương đến Đinh, Lê, Lý, Trần, Nguyễn. Đó là văn hoá của Phật Khổng Lão, sau cùng là Thiên Chúa giáo (Nam phong thử nhựt biến nhơn phong).
Căn cứ vào đó, Đạo Cao Đài đã làm sáng ngôi Âm Phật Mẫu theo chiều hướng tập hợp và sáng tạo từ tín ngưỡng đại chúng; để cụ thể hoá được ý niệm Âm Dương tương hiệp hoá sanh vạn vật.
Vì Đạo Cao Đài là tôn giáo nhập thế nên tư tưởng triết lý Đạo phải chịu thử thách của cuộc đời. Nếu tư tưởng không dung hợp được cuộc sống thì tư tưởng ấy không có giá trị thực tiễn, không phải là tư tưởng nhập thế. Tuy vật chất không là thước đo được giá trị tư tưởng, nhưng nếu tư tưởng không dung hợp được cuộc sống thì đó chỉ là hư tưởng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét