CHÚ LĂNG NGHIÊM SHURANGAMA MANTRA #chúlăngnghiêm #chulangnghiem #lăngnghiêm #kinhlăngnghiêm #shurangamamantra #shurangama #buddha
🔔 191. Tát đát tha.
Kệ :
Ngã đẳng Thiên tiên lễ Phật đảnh
Cung kính cúng dường chư Thánh hiền
Tu phước tăng huệ sám nghiệp chướng
Cầu sinh Tây phương Cực Lạc bang.
Tạm dịch :
Ðại chúng Thiên tiên lễ Phật đảnh
Cung kính cúng dường các Thánh hiền
Tu phước tăng huệ sám nghiệp chướng
Cầu sinh về cõi Tây phương Cực Lạc.
Giảng giải:
Vô kiến đảnh tướng Thủ Lăng Nghiêm
Trung ương Phật bộ cứu đảo huyền
Tỳ Lô Giá Na biến nhất thiết
Thị cố thường tại nễ ngã gian.
Tạm dịch :
Tướng vô kiến đảnh Thủ Lăng Nghiêm
Phật bộ chính giữa cứu treo ngược
Tỳ Lô Giá Na khắp tất cả
Thường hiện ở trong tôi và bạn.
Giảng giải :
🔔 191. Tát đát tha.
Kệ :
Ngã đẳng Thiên tiên lễ Phật đảnh
Cung kính cúng dường chư Thánh hiền
Tu phước tăng huệ sám nghiệp chướng
Cầu sinh Tây phương Cực Lạc bang.
Tạm dịch :
Ðại chúng Thiên tiên lễ Phật đảnh
Cung kính cúng dường các Thánh hiền
Tu phước tăng huệ sám nghiệp chướng
Cầu sinh về cõi Tây phương Cực Lạc.
Giảng giải:
Câu này là nói “Tất cả Thiên tiên”, đều phải lễ kính Như Lai Ðại Phật Ðảnh Lăng Nghiêm Thần Chú. Cho nên nói: ‘’Ðại chúng thiên tiên lễ Phật đảnh – Cung kính cúng dường các Thánh hiền.’’ Chúng ta lại phải cung kính cúng dường chư Phật Như Lai, và tất cả Thánh hiền Tăng.
‘’Tu phước tăng huệ sám nghiệp chướng.’’ Lại phải tu phước, lại phải gia tăng trí huệ, sám hối nghiệp chướng, cho nên mới lễ kính Ðại Phật Ðảnh Lăng Nghiêm Thần Chú.
‘’Cầu sinh về Tây Phương Cực Lạc.’’ Muốn cầu sinh về Tây Phương Cực Lạc thế giới. Cực Lạc bang tức cũng là cõi Thường Tịch Quang Tịnh Ðộ của chư Phật, an vui vô tận.
🔔 192. Già đô sắt ni sam.
Kệ :
‘’Tu phước tăng huệ sám nghiệp chướng.’’ Lại phải tu phước, lại phải gia tăng trí huệ, sám hối nghiệp chướng, cho nên mới lễ kính Ðại Phật Ðảnh Lăng Nghiêm Thần Chú.
‘’Cầu sinh về Tây Phương Cực Lạc.’’ Muốn cầu sinh về Tây Phương Cực Lạc thế giới. Cực Lạc bang tức cũng là cõi Thường Tịch Quang Tịnh Ðộ của chư Phật, an vui vô tận.
🔔 192. Già đô sắt ni sam.
Kệ :
Vô kiến đảnh tướng Thủ Lăng Nghiêm
Trung ương Phật bộ cứu đảo huyền
Tỳ Lô Giá Na biến nhất thiết
Thị cố thường tại nễ ngã gian.
Tạm dịch :
Tướng vô kiến đảnh Thủ Lăng Nghiêm
Phật bộ chính giữa cứu treo ngược
Tỳ Lô Giá Na khắp tất cả
Thường hiện ở trong tôi và bạn.
Giảng giải :
Già Ðô Sắt Ni Sam dịch là “Tướng vô kiến đảnh”. Tức nhiên là vô kiến (không thấy), tại sao lại có tướng ? Các vị nghĩ xem, cứu kính như thế nào ? Thật ra chẳng phải là không thấy, mà là không có gì mà chẳng thấy. Bạn nói tôi không nhìn thấy ! Ở đây không kể đến bạn. Không thấy là nói người không khai mở ngũ nhãn thì không thể thấy. Nếu khai mở ngũ nhãn rồi, thì chẳng có gì mà không thấy. Ngũ nhãn là gì ? Tức là : Phật nhãn, huệ nhãn, pháp nhãn, nhục nhãn, thiên nhãn. Ngũ nhãn này có mấy câu thơ nói rất hay :
‘’Thiên nhãn thông chẳng ngại’’ : Thiên nhãn là thông, không có chướng ngại. Tất cả sự vật đều không chướng ngại được. Thiên nhãn có thể từ trong tường nhìn thấy ngoài tường, từ ngoài tường lại nhìn thấy ba ngàn đại thiên thế giới. Vừa rồi pháp sư Nhân Kiến nói, có vị pháp sư phát cuồng, nói vị đó mở mắt thấy được ngàn dặm, vậy vẫn có giới hạn. Không những thấy được ngoài mấy ngàn vạn dặm, mà thấy ba ngàn đại thiên thế giới như thấy quả Am Ma La trong lòng bàn tay. Quả Am Ma La là gì ? Bạn nghe không hiểu vậy đổi trái khác, cũng giống như trái đào trong lòng bàn tay. Am Ma La là một thứ trái cây bên Ấn Ðộ.
‘’Nhục nhãn ngại chẳng thông’’: Nhục nhãn chẳng phải cặp mắt này của chúng ta, mà là một cặp mắt khác. Vừa mới nói thiên nhãn thì thấy vật gì cũng không có chướng ngại, vốn chẳng có tường vách, khắp nơi đều là hư không. Nhục nhãn thì nhìn thấy vật hữu hình, có sự chướng ngại, nhưng có thể nhìn thấy người, thấy quỷ, thấy thần, thấy Phật.
‘’Pháp nhãn chuyên quán tục’’ : Pháp nhãn thì quán pháp, quán tất cả các pháp không tướng. Trong Tâm Kinh có nói: ‘’Xá Lợi Tử ! Các pháp không tướng’’, tức là nghĩa này. Pháp nhãn quán tục đế, tất cả sơn hà đại địa, nhà cửa lâu đài. Thành tựu tất cả các pháp, biểu hiện tất cả các pháp, pháp nhãn đều có thể thấu rõ.
‘’Huệ nhãn rõ chân không’’: Trí huệ nhãn này, thấy được cứu kính thật tướng của các pháp, triệt đáy nguồn của các pháp, không gì mà không thấu rõ, cho nên nói huệ nhãn rõ chân không.
‘’Phật nhãn như thiên nhựt’’: Phật nhãn sáng như ngàn mặt trời, chiếu khắp ba ngàn đại thiên thế giới, tất cả sâm la vạn tượng.
‘’Chiếu dị thể hoàn đồng’’: Tất cả các pháp biểu thị chẳng đồng, mà rõ bổn thể là một. Do đó, có câu :
‘’Một gốc tán làm vạn thù,
Vạn thù trở về một gốc.’’
Một gốc vô lượng, vô lượng một gốc. Vì có ngũ nhãn, nên không có gì mà chẳng thấy. Nếu nói chẳng thể thấy được, sao lại nói ra danh từ này ? Các bạn nghiên cứu lại, đương nhiên là thấy được. Tôi giảng pháp này, tin rằng chẳng có ai dám nói lời hồ đồ này, chẳng có ai dám nói, không có gì mà không thấy. Tức là một câu này, không thấy không có gì mà chẳng thấy, nếu lời không nói như thế, thì nói toạc ra tướng Vô Kiến Đảnh này là dối người. Các bạn nghĩ xem, chúng ta nghiên cứu là tập tu học, tướng Vô Kiến Ðảnh tức không nhìn thấy, sao lại có một danh từ ? Ðây chẳng phải dối người chăng ? Tướng Vô Kiến Ðảnh thì phàm phu chẳng thấy được, chỉ có Thánh nhân mới thấy được. Vì Thánh nhân thấy được cho nên có danh từ : ‘’Tướng Vô Kiến Ðảnh‘’ này. Hôm nay tôi chỉ giảng một câu này, đã đủ rồi. Không cần giảng nhiều. Bạn nhớ ý nghĩa này, thì hiểu được Kinh Lăng Nghiêm.
‘’Tướng Vô Kiến Ðảnh Thủ Lăng Nghiêm.’’ Thủ là đầu tiên, số một, Lăng Nghiêm tức là đảnh, tột đảnh rồi còn có lời gì để nói nữa ?
‘’Phật bộ chính giữa cứu treo ngược.’’ Chính giữa là Phật Tỳ Lô Giá Na, tức cũng là pháp thân của Phật Thích Ca Mâu Ni, báo thân là Lô Xá Na Phật, hóa thân là Thiên Bách Ức Thích Ca Mâu Ni Phật. Chính giữa Phật bộ phải đến cứu vớt chúng sinh bị treo ngược (đảo huyền). Cứu đảo huyền còn gọi là Vu Lan Bồn. Vu Lan Bồn là tiếng Phạn, sao gọi là đảo huyền ? Một người chân giơ lên trời, đầu hướng xuống đất, ăn vật gì cũng đều nuốt chẳng vào, bạn thấy đây có khổ chăng ? Vốn ăn đồ vật rồi phải đại tiểu tiện, bây giờ không thể đại tiểu tiện, lại phải chảy ngược ra lại, thật là khổ sở ! Chẳng được tự tại, đây gọi là đảo hành nghịch thí.
‘’Tỳ Lô Giá Na khắp tất cả.’’ Phật Tỳ Lô Giá Na khắp tất cả mọi nơi, vô tại vô bất tại, chẳng có một nơi nào mà chẳng có Ngài, vì Ngài khắp tất cả mọi nơi.
‘’Thường hiện ở trong tôi và anh.’’ Bạn, tôi, mọi người, đều ở trong sự chiếu khắp của pháp thân Phật Tỳ Lô Giá Na, thế mà chúng ta chẳng thấy được Phật Tỳ Lô Giá Na. Tại sao chúng ta chẳng có tướng Vô Kiến Ðảnh ? Chúng ta hiện giờ là phàm phu, chẳng thấy được pháp thân của Phật, thật là khổ não !
‘’Thiên nhãn thông chẳng ngại’’ : Thiên nhãn là thông, không có chướng ngại. Tất cả sự vật đều không chướng ngại được. Thiên nhãn có thể từ trong tường nhìn thấy ngoài tường, từ ngoài tường lại nhìn thấy ba ngàn đại thiên thế giới. Vừa rồi pháp sư Nhân Kiến nói, có vị pháp sư phát cuồng, nói vị đó mở mắt thấy được ngàn dặm, vậy vẫn có giới hạn. Không những thấy được ngoài mấy ngàn vạn dặm, mà thấy ba ngàn đại thiên thế giới như thấy quả Am Ma La trong lòng bàn tay. Quả Am Ma La là gì ? Bạn nghe không hiểu vậy đổi trái khác, cũng giống như trái đào trong lòng bàn tay. Am Ma La là một thứ trái cây bên Ấn Ðộ.
‘’Nhục nhãn ngại chẳng thông’’: Nhục nhãn chẳng phải cặp mắt này của chúng ta, mà là một cặp mắt khác. Vừa mới nói thiên nhãn thì thấy vật gì cũng không có chướng ngại, vốn chẳng có tường vách, khắp nơi đều là hư không. Nhục nhãn thì nhìn thấy vật hữu hình, có sự chướng ngại, nhưng có thể nhìn thấy người, thấy quỷ, thấy thần, thấy Phật.
‘’Pháp nhãn chuyên quán tục’’ : Pháp nhãn thì quán pháp, quán tất cả các pháp không tướng. Trong Tâm Kinh có nói: ‘’Xá Lợi Tử ! Các pháp không tướng’’, tức là nghĩa này. Pháp nhãn quán tục đế, tất cả sơn hà đại địa, nhà cửa lâu đài. Thành tựu tất cả các pháp, biểu hiện tất cả các pháp, pháp nhãn đều có thể thấu rõ.
‘’Huệ nhãn rõ chân không’’: Trí huệ nhãn này, thấy được cứu kính thật tướng của các pháp, triệt đáy nguồn của các pháp, không gì mà không thấu rõ, cho nên nói huệ nhãn rõ chân không.
‘’Phật nhãn như thiên nhựt’’: Phật nhãn sáng như ngàn mặt trời, chiếu khắp ba ngàn đại thiên thế giới, tất cả sâm la vạn tượng.
‘’Chiếu dị thể hoàn đồng’’: Tất cả các pháp biểu thị chẳng đồng, mà rõ bổn thể là một. Do đó, có câu :
‘’Một gốc tán làm vạn thù,
Vạn thù trở về một gốc.’’
Một gốc vô lượng, vô lượng một gốc. Vì có ngũ nhãn, nên không có gì mà chẳng thấy. Nếu nói chẳng thể thấy được, sao lại nói ra danh từ này ? Các bạn nghiên cứu lại, đương nhiên là thấy được. Tôi giảng pháp này, tin rằng chẳng có ai dám nói lời hồ đồ này, chẳng có ai dám nói, không có gì mà không thấy. Tức là một câu này, không thấy không có gì mà chẳng thấy, nếu lời không nói như thế, thì nói toạc ra tướng Vô Kiến Đảnh này là dối người. Các bạn nghĩ xem, chúng ta nghiên cứu là tập tu học, tướng Vô Kiến Ðảnh tức không nhìn thấy, sao lại có một danh từ ? Ðây chẳng phải dối người chăng ? Tướng Vô Kiến Ðảnh thì phàm phu chẳng thấy được, chỉ có Thánh nhân mới thấy được. Vì Thánh nhân thấy được cho nên có danh từ : ‘’Tướng Vô Kiến Ðảnh‘’ này. Hôm nay tôi chỉ giảng một câu này, đã đủ rồi. Không cần giảng nhiều. Bạn nhớ ý nghĩa này, thì hiểu được Kinh Lăng Nghiêm.
‘’Tướng Vô Kiến Ðảnh Thủ Lăng Nghiêm.’’ Thủ là đầu tiên, số một, Lăng Nghiêm tức là đảnh, tột đảnh rồi còn có lời gì để nói nữa ?
‘’Phật bộ chính giữa cứu treo ngược.’’ Chính giữa là Phật Tỳ Lô Giá Na, tức cũng là pháp thân của Phật Thích Ca Mâu Ni, báo thân là Lô Xá Na Phật, hóa thân là Thiên Bách Ức Thích Ca Mâu Ni Phật. Chính giữa Phật bộ phải đến cứu vớt chúng sinh bị treo ngược (đảo huyền). Cứu đảo huyền còn gọi là Vu Lan Bồn. Vu Lan Bồn là tiếng Phạn, sao gọi là đảo huyền ? Một người chân giơ lên trời, đầu hướng xuống đất, ăn vật gì cũng đều nuốt chẳng vào, bạn thấy đây có khổ chăng ? Vốn ăn đồ vật rồi phải đại tiểu tiện, bây giờ không thể đại tiểu tiện, lại phải chảy ngược ra lại, thật là khổ sở ! Chẳng được tự tại, đây gọi là đảo hành nghịch thí.
‘’Tỳ Lô Giá Na khắp tất cả.’’ Phật Tỳ Lô Giá Na khắp tất cả mọi nơi, vô tại vô bất tại, chẳng có một nơi nào mà chẳng có Ngài, vì Ngài khắp tất cả mọi nơi.
‘’Thường hiện ở trong tôi và anh.’’ Bạn, tôi, mọi người, đều ở trong sự chiếu khắp của pháp thân Phật Tỳ Lô Giá Na, thế mà chúng ta chẳng thấy được Phật Tỳ Lô Giá Na. Tại sao chúng ta chẳng có tướng Vô Kiến Ðảnh ? Chúng ta hiện giờ là phàm phu, chẳng thấy được pháp thân của Phật, thật là khổ não !
Trích dẫn : Sách CHÚ LĂNG NGHIÊM KỆ VÀ GIẢNG NGHĨA (HT TUYÊN HOÁ - Thích Minh Định dịch )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét