CHÚ LĂNG NGHIÊM SHURANGAMA MANTRA #chúlăngnghiêm #chulangnghiem #lăngnghiêm #kinhlăngnghiêm #shurangamamantra #shurangama #buddha
🔔 209. Yết ra ha
Kệ :
Diệu cát tường nghĩa cập dũng thí
Kim Cang Tạng Vương phá tà si
Sát tặc Ứng Cúng khôi đa sĩ
Quyến thuộc hợp hoà vĩnh an cư.
Tạm dịch :
Nghĩa diệu cát tường và dũng thí
Kim Cang Tạng Vương phá tà si
Giết tặc Ứng cúng Khôi đa sĩ
Quyến thuộc hòa hợp ở với nhau.
Giảng giải :
Tận đại thiên giới Kim Cang Thần
Ví dụ toán số kế bất thanh
Ủng hộ hành nhân tu thiện pháp
Công đức túc thời đạo tự thành.
Tạm dịch :
Kim Cang Thần khắp trong các cõi
Ví dụ toán số tính không rõ
Ủng hộ người hành tu pháp lành
Công đức tròn đầy đạo tự thành.
Giảng giải:
🔔 209. Yết ra ha
Kệ :
Diệu cát tường nghĩa cập dũng thí
Kim Cang Tạng Vương phá tà si
Sát tặc Ứng Cúng khôi đa sĩ
Quyến thuộc hợp hoà vĩnh an cư.
Tạm dịch :
Nghĩa diệu cát tường và dũng thí
Kim Cang Tạng Vương phá tà si
Giết tặc Ứng cúng Khôi đa sĩ
Quyến thuộc hòa hợp ở với nhau.
Giảng giải :
Yết La Ha là chỉ “Tất cả quyến thuộc của Kim Cang lực sĩ”, mỗi vị Kim Cang Tạng Bồ Tát đều có quyến thuộc.
‘’Nghĩa diệu cát tường và dũng thí.’’ Thi Ðể Nẩm còn có một nghĩa dịch là “Diệu cát tường”, lại có nghĩa là “Dũng thí”. Nghĩa diệu cát tường là gặp hung hóa cát, gặp nạn hóa tường. Dũng thí là dũng mãnh bố thí.
‘’Kim Cang Tạng Vương phá tà si.’’ Kim Cang Tạng Bồ Tát đi khắp nơi hộ trì người thiện, trừng phạt kẻ ác, phá tất cả thiên ma ngoại đạo tà si.
‘’Giết tặc Ứng cúng Khôi đa sĩ.’’ Ðây là danh hiệu của A La Hán, Ngài không có chiến gì mà không thắng, đánh gì mà không thành công, cho nên xưng là Khôi đa sĩ. Khôi tức là khôi thủ, thắng hết tất cả.
‘’Quyến thuộc hòa hợp ở với nhau.’’ Quyến thuộc Kim Cang Thần hòa hợp rồi, thì quyến thuộc yêu ma quỷ quái cũng hòa hợp, quyến thuộc của người cũng hòa hợp, không còn phân tranh, hết thảy không nhiễu loạn với nhau, điều đó gọi là hòa bình với nhau.
Mỗi câu Chú Lăng Nghiêm đều có vô lượng ý nghĩa, mỗi ý nghĩa đều có vô lượng công năng. Người muốn học Chú Lăng Nghiêm, trì tụng Chú Lăng Nghiêm, tốt nhất là phát tâm lớn, vì toàn thế giới mà tụng trì, đem tất cả công đức hồi hướng cho toàn thế giới, được như thế thì công đức quả báo thành tựu mới lớn, vì trong đó chẳng có tâm ích kỷ, không vì cầu cho mình, cho nên trong sám hối văn có nói : ‘’Con nay phát tâm không vì tự cầu phước báo trời người, Thanh Văn Duyên Giác, cho đến quyền thừa các vị Bồ Tát. Chỉ nương tối thượng thừa phát bồ đề tâm, nguyện cùng pháp giới chúng sinh, một thời đồng chứng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác,’’ lìa khổ được vui.
Học Phật, tốt hơn hết là phải tinh thuần, đừng có vừa học Phật vừa tạo tội nghiệp, làm cho thân mình nghiệp thiện ác trói buộc không rõ. Sao lại vừa học Phật vừa tạo tội nghiệp ? Tức là học Phật không vì lợi ích kẻ khác mà chỉ lợi mình. Hoặc là khi mới học Phật thì còn có một chút tâm lợi kẻ khác, nhưng lâu dần tập khí ích kỷ lợi mình lộ ra bên ngoài. Ví như người học Phật còn đi đánh bạc, còn tồn tại tâm gạt người, dùng đủ thứ thủ đoạn tổn người lợi mình, đó đều là thiện ác không minh bạch. Cho đến mượn danh nghĩa chùa chiền và sự quan hệ Phật giáo đồ đi lường gạt người, thậm chí còn trộm cắp chiếm giữ, đó đều là nghiệp thiện ác không rõ ràng. Nếu người học Phật có những hành vi như thế thì phải sửa đổi, nếu không thì sẽ không thoát khỏi tam giới, vì bị nghiệp thiện ác xen tạp bám chặt. Người tu đạo tu hành ở trong đạo tràng, cũng đừng vừa tu vừa khởi vọng tưởng, đó gọi là thiện ác không thuần, trong thiện có ác, trong ác có thiện, hỗn hợp không rõ, tương lai thọ quả báo cũng rất phức tạp. Giống như những vị Hòa Thượng của nước Việt Nam, Cao Miên, sao phải chịu Cộng sản đánh đập tàn nhẫn ? Cho đến các vị Lạt Ma Tây Tạng, tại sao cũng chịu sự đàn áp ? Ðó đều là trong quá khứ tại nhân địa, khi tu hành thì trồng nhân ác này, hoặc là ỷ mạnh cướp đoạt tài sản của người khác, hoặc là đoạt mạng sống của người khác, do đó bây giờ phải chịu hoàn cảnh tệ hại đó, sinh mạng tài sản đều không thể bảo tồn. Thậm chí xuất gia rồi, sinh mạng cũng khó giữ, tài sản càng không màng nói đến, vì người xuất gia vốn không có tài sản. Ðời sống nghiêng ngửa trôi nổi như thế, đều là do nhân đã trồng không chánh đáng trong quá khứ, cho nên bây giờ sinh vào những quốc gia đó, gặp cảnh ngộ lầm than. Những tình hình đó, đều vì chúng ta hiện thân thuyết pháp, chúng ta phải hồi quang phản chiếu, trong quá trình tu đạo, đừng lạc vào cảnh giới như thế, phải tránh thứ tai nạn này, thì tại nhân địa phải làm rõ ràng, đừng đợi đến khi thọ quả báo thì tay chân loạn xạ, do đó có câu :
‘’Nhân mà không thật,
Chiêu quả quanh co.’’
Người ở tại Vạn Phật Thành và người đến từ bên ngoài đều phải chú ý, lúc tu đạo thì phải đặc biệt cẩn thận, đừng để sau này hối hận.
– Hỏi : Nghe nói căn tai là đệ nhất trong các căn. Ða số người cho rằng căn mắt rất là quan trọng, họ rất cẩn thận bảo hộ con mắt, tại sao chẳng phải là căn mắt đệ nhất ?
– Ðáp : Cái lưỡi ăn được đồ vật, nếm được mùi vị, tại sao căn lưỡi không phải là đệ nhất ? Trong Kinh Lăng Nghiêm hai mươi lăm vị Thánh, đều nói về sự tu chứng đắc của mình, vốn là mỗi căn đều là số một, chẳng có số hai. Ðây là vì đối cơ mà nói, hợp với căn cơ là số một, không hợp cơ là số hai. Vì :
‘’Thử phương chân giáo thể
Thanh tịnh tại âm gian.’’
Chúng sinh ở thế giới Ta Bà dùng thính giác đại khái viên mãn. Căn tai viên thông mới là pháp môn chứng đắc của Bồ Tát Quán Thế Âm. Ngoài ra cũng có rất nhiều chúng sinh tương ưng với pháp này, cho nên nói căn tai đệ nhất. Có người căn mắt rất tinh vi, ngộ đạo tại căn mắt. Cho đến hai mươi lăm vị Thánh Nhân, mỗi vị đều ngộ đạo ở tại một căn, thì căn đó là đệ nhất của vị ấy. Do đó, tương ưng với họ là đệ nhất, không tương ưng thì chẳng phải đệ nhất. Cho nên tôi thường nói, tám vạn bốn ngàn pháp môn, đều là tám vạn bốn ngàn đệ nhất, chẳng có pháp môn nào số hai. Tám vạn bốn ngàn pháp môn, môn môn đệ nhất, huống chi hai mươi lăm pháp môn ! Hai mươi lăm vị Thánh đều nói sự ngộ đạo của mình, từ một căn đó mà ngộ đạo, bèn cảm thấy pháp môn đó là tốt. Chúng ta căn bản chỉ từ một căn đó, thì có thể khai ngộ, nhưng chúng ta muốn tu cái này, tu cái kia, đều không chuyên nhất. Do đó, từ sinh đến chết cũng chẳng khai ngộ, là vì tham quá nhiều.
Tu hành phải tinh, chuyên nhất thì tinh, không chuyên thì không tinh. Bất cứ tu pháp môn gì, phải từ một cửa mà thâm nhập. Tôi cảm thấy hai mươi lăm vị Thánh thuật ra, mỗi vị Thánh chứng đắc đều là viên thông, không chỉ là căn tai, căn mắt, căn mũi, căn lưỡi, căn thân, căn ý, đều là viên thông. Nói đến sáu căn, nếu bạn dùng nó thì là viên thông, không dùng được thì chẳng thông. Không thông thì phát sinh chướng ngại, thông rồi thì là viên thông, viên dung vô ngại.
🔔 210. Ta ha tát ra nẩm
Kệ :
‘’Nghĩa diệu cát tường và dũng thí.’’ Thi Ðể Nẩm còn có một nghĩa dịch là “Diệu cát tường”, lại có nghĩa là “Dũng thí”. Nghĩa diệu cát tường là gặp hung hóa cát, gặp nạn hóa tường. Dũng thí là dũng mãnh bố thí.
‘’Kim Cang Tạng Vương phá tà si.’’ Kim Cang Tạng Bồ Tát đi khắp nơi hộ trì người thiện, trừng phạt kẻ ác, phá tất cả thiên ma ngoại đạo tà si.
‘’Giết tặc Ứng cúng Khôi đa sĩ.’’ Ðây là danh hiệu của A La Hán, Ngài không có chiến gì mà không thắng, đánh gì mà không thành công, cho nên xưng là Khôi đa sĩ. Khôi tức là khôi thủ, thắng hết tất cả.
‘’Quyến thuộc hòa hợp ở với nhau.’’ Quyến thuộc Kim Cang Thần hòa hợp rồi, thì quyến thuộc yêu ma quỷ quái cũng hòa hợp, quyến thuộc của người cũng hòa hợp, không còn phân tranh, hết thảy không nhiễu loạn với nhau, điều đó gọi là hòa bình với nhau.
Mỗi câu Chú Lăng Nghiêm đều có vô lượng ý nghĩa, mỗi ý nghĩa đều có vô lượng công năng. Người muốn học Chú Lăng Nghiêm, trì tụng Chú Lăng Nghiêm, tốt nhất là phát tâm lớn, vì toàn thế giới mà tụng trì, đem tất cả công đức hồi hướng cho toàn thế giới, được như thế thì công đức quả báo thành tựu mới lớn, vì trong đó chẳng có tâm ích kỷ, không vì cầu cho mình, cho nên trong sám hối văn có nói : ‘’Con nay phát tâm không vì tự cầu phước báo trời người, Thanh Văn Duyên Giác, cho đến quyền thừa các vị Bồ Tát. Chỉ nương tối thượng thừa phát bồ đề tâm, nguyện cùng pháp giới chúng sinh, một thời đồng chứng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác,’’ lìa khổ được vui.
Học Phật, tốt hơn hết là phải tinh thuần, đừng có vừa học Phật vừa tạo tội nghiệp, làm cho thân mình nghiệp thiện ác trói buộc không rõ. Sao lại vừa học Phật vừa tạo tội nghiệp ? Tức là học Phật không vì lợi ích kẻ khác mà chỉ lợi mình. Hoặc là khi mới học Phật thì còn có một chút tâm lợi kẻ khác, nhưng lâu dần tập khí ích kỷ lợi mình lộ ra bên ngoài. Ví như người học Phật còn đi đánh bạc, còn tồn tại tâm gạt người, dùng đủ thứ thủ đoạn tổn người lợi mình, đó đều là thiện ác không minh bạch. Cho đến mượn danh nghĩa chùa chiền và sự quan hệ Phật giáo đồ đi lường gạt người, thậm chí còn trộm cắp chiếm giữ, đó đều là nghiệp thiện ác không rõ ràng. Nếu người học Phật có những hành vi như thế thì phải sửa đổi, nếu không thì sẽ không thoát khỏi tam giới, vì bị nghiệp thiện ác xen tạp bám chặt. Người tu đạo tu hành ở trong đạo tràng, cũng đừng vừa tu vừa khởi vọng tưởng, đó gọi là thiện ác không thuần, trong thiện có ác, trong ác có thiện, hỗn hợp không rõ, tương lai thọ quả báo cũng rất phức tạp. Giống như những vị Hòa Thượng của nước Việt Nam, Cao Miên, sao phải chịu Cộng sản đánh đập tàn nhẫn ? Cho đến các vị Lạt Ma Tây Tạng, tại sao cũng chịu sự đàn áp ? Ðó đều là trong quá khứ tại nhân địa, khi tu hành thì trồng nhân ác này, hoặc là ỷ mạnh cướp đoạt tài sản của người khác, hoặc là đoạt mạng sống của người khác, do đó bây giờ phải chịu hoàn cảnh tệ hại đó, sinh mạng tài sản đều không thể bảo tồn. Thậm chí xuất gia rồi, sinh mạng cũng khó giữ, tài sản càng không màng nói đến, vì người xuất gia vốn không có tài sản. Ðời sống nghiêng ngửa trôi nổi như thế, đều là do nhân đã trồng không chánh đáng trong quá khứ, cho nên bây giờ sinh vào những quốc gia đó, gặp cảnh ngộ lầm than. Những tình hình đó, đều vì chúng ta hiện thân thuyết pháp, chúng ta phải hồi quang phản chiếu, trong quá trình tu đạo, đừng lạc vào cảnh giới như thế, phải tránh thứ tai nạn này, thì tại nhân địa phải làm rõ ràng, đừng đợi đến khi thọ quả báo thì tay chân loạn xạ, do đó có câu :
‘’Nhân mà không thật,
Chiêu quả quanh co.’’
Người ở tại Vạn Phật Thành và người đến từ bên ngoài đều phải chú ý, lúc tu đạo thì phải đặc biệt cẩn thận, đừng để sau này hối hận.
– Hỏi : Nghe nói căn tai là đệ nhất trong các căn. Ða số người cho rằng căn mắt rất là quan trọng, họ rất cẩn thận bảo hộ con mắt, tại sao chẳng phải là căn mắt đệ nhất ?
– Ðáp : Cái lưỡi ăn được đồ vật, nếm được mùi vị, tại sao căn lưỡi không phải là đệ nhất ? Trong Kinh Lăng Nghiêm hai mươi lăm vị Thánh, đều nói về sự tu chứng đắc của mình, vốn là mỗi căn đều là số một, chẳng có số hai. Ðây là vì đối cơ mà nói, hợp với căn cơ là số một, không hợp cơ là số hai. Vì :
‘’Thử phương chân giáo thể
Thanh tịnh tại âm gian.’’
Chúng sinh ở thế giới Ta Bà dùng thính giác đại khái viên mãn. Căn tai viên thông mới là pháp môn chứng đắc của Bồ Tát Quán Thế Âm. Ngoài ra cũng có rất nhiều chúng sinh tương ưng với pháp này, cho nên nói căn tai đệ nhất. Có người căn mắt rất tinh vi, ngộ đạo tại căn mắt. Cho đến hai mươi lăm vị Thánh Nhân, mỗi vị đều ngộ đạo ở tại một căn, thì căn đó là đệ nhất của vị ấy. Do đó, tương ưng với họ là đệ nhất, không tương ưng thì chẳng phải đệ nhất. Cho nên tôi thường nói, tám vạn bốn ngàn pháp môn, đều là tám vạn bốn ngàn đệ nhất, chẳng có pháp môn nào số hai. Tám vạn bốn ngàn pháp môn, môn môn đệ nhất, huống chi hai mươi lăm pháp môn ! Hai mươi lăm vị Thánh đều nói sự ngộ đạo của mình, từ một căn đó mà ngộ đạo, bèn cảm thấy pháp môn đó là tốt. Chúng ta căn bản chỉ từ một căn đó, thì có thể khai ngộ, nhưng chúng ta muốn tu cái này, tu cái kia, đều không chuyên nhất. Do đó, từ sinh đến chết cũng chẳng khai ngộ, là vì tham quá nhiều.
Tu hành phải tinh, chuyên nhất thì tinh, không chuyên thì không tinh. Bất cứ tu pháp môn gì, phải từ một cửa mà thâm nhập. Tôi cảm thấy hai mươi lăm vị Thánh thuật ra, mỗi vị Thánh chứng đắc đều là viên thông, không chỉ là căn tai, căn mắt, căn mũi, căn lưỡi, căn thân, căn ý, đều là viên thông. Nói đến sáu căn, nếu bạn dùng nó thì là viên thông, không dùng được thì chẳng thông. Không thông thì phát sinh chướng ngại, thông rồi thì là viên thông, viên dung vô ngại.
🔔 210. Ta ha tát ra nẩm
Kệ :
Tận đại thiên giới Kim Cang Thần
Ví dụ toán số kế bất thanh
Ủng hộ hành nhân tu thiện pháp
Công đức túc thời đạo tự thành.
Tạm dịch :
Kim Cang Thần khắp trong các cõi
Ví dụ toán số tính không rõ
Ủng hộ người hành tu pháp lành
Công đức tròn đầy đạo tự thành.
Giảng giải:
Tát Ra Nẩm dịch là “Tận cõi đại thiên”. Ý chữ tận này là đầy, đầy cõi đại thiên. Ðại thiên này là ba ngàn đại thiên thế giới, là vô lượng ba ngàn đại thiên thế giới, nhiều bất tận.
Ðại thiên thế giới gọi là gì ? Một mặt trời, một mặt trăng, một núi Tu di, và một bốn đại bộ châu : Ðông Thắng Thần Châu, Nam Thiệm Bộ Châu, Tây Ngưu Hóa Châu, Bắc Câu Lưu Châu, liền thành một thế giới, tức cũng là một địa cầu. Một ngàn thế giới là một tiểu thiên thế giới. Một ngàn tiểu thiên thế giới là một trung thiên thế giới. Một ngàn trung thiên thế giới gọi là tam thiên đại thiên thế giới. Vì có tam thiên cho nên gọi là tam thiên đại thiên thế giới. Ba ngàn đại thiên thế giới là số nhiều vô lượng vô biên, tính không hết được. Mỗi một thế giới đều có Phật ở tại đó thuyết pháp, đều có Kim Cang Thần ở tại đó hộ pháp. Cho nên hộ pháp Kim Cang Thần đầy khắp vô lượng vô biên, khắp trong ba ngàn đại thiên thế giới, cứu kính có bao nhiêu ? Máy vi tính cũng tính không rõ được. Bạn nói vi tính quá thông minh, tính cái này, cái kia, tính được người ăn bao nhiêu hạt gạo, tính được trong biển có bao nhiệu hạt cát, tính rất vi tế, nhưng số mục Kim Cang Thần này lại tính không ra ! Làm thế nào cũng tính không rõ được số mục này, vì thật là quá nhiều. Giống như phá một phần vô minh, trăm cõi làm Phật, tám tướng thành đạo. Phá hai phần vô minh thì ngàn cõi làm Phật, tám tướng thành đạo. Phá ba phần vô minh thì vạn cõi làm Phật tám tướng thành đạo. Cho đến phá bốn mươi hai phần vô minh thì hiển lộ pháp thân, tại bất khả thuyết bất khả thuyết, tính không ra số hiện thân làm Phật trong thế giới nhiều như thế, tám tướng thành đạo.
‘’Ủng hộ người hành tu pháp lành.’’ Nhiều Kim Cang Tạng Bồ Tát và Kim Cang Thần để làm gì ? Phải chăng là ăn cơm, phải chăng là muốn kiếm tiền, lãnh lương tháng ? Chẳng phải. Các Ngài chẳng giống như chúng ta phàm phu tục tử, làm công phải có giá cả, bao nhiêu tiền một ngày, hoặc là bao nhiêu tiền một giờ ? Các Ngài ủng hộ người tu hành là làm tròn bổn phận, không muốn tiền. Chỉ cần bạn tu pháp lành, làm việc tốt, từ từ dụng công, thì Ngài đến ủng hộ bạn, hoàn toàn là tính nghĩa vụ, không cầu giá cả. Cho nên nói: ‘’Ủng hộ người hành tu pháp lành – Công đức đầy đủ đạo tự thành.’’ Tài bồi công đức của bạn. Công là phải lập, không lập sao có công; đức là phải làm, không làm sao có đức ? Không lập công thì chẳng có công. Không làm đức thì chẳng có đức. Lập công, lập đức, lập ngôn, là ba điều bất hủ, mãi mãi không lỗi thời. Trong lúc lập công thì không thể tranh với người, bằng không thì là tranh công đoạt quả, khi nghĩ so sánh với người thì là giả. Bất cứ lập công gì, phải rất tự nhiên tự ý muốn đi làm, chứ chẳng phải để so sánh với người khác. Ví dụ như bố thí, thấy họ bố thí một vạn đồng, thì tôi bố thí hai vạn đồng, so sánh với người thì chẳng đúng. Ðại tướng ngày xưa vì tranh công mà phải bỏ mạng ngoài trận tiền, bị người giết.
Chúng ta Phật giáo đồ lập công là tự mình phát nguyện làm việc, không để ý đến người khác làm, hay không làm, vẫn cứ đi làm. Nơi đó tu công đức gì, tôi đều tùy hỷ hết tâm của tôi, làm được bao nhiêu thì làm bấy nhiêu, đó gọi là lập công. Lập đức là người ngoài nhìn chẳng thấy việc thiện bạn làm, ai ai cũng chẳng biết, đó tức là có đức hạnh. Do đó, ẩn tàng tức là đức. Có câu rằng :
‘’Thiện mà muốn người thấy,
Chẳng phải thật thiện.
Ác mà sợ người biết,
Đó là đại ác.’’
Làm việc thiện muốn người thấy, tuy nhiên là đại thiện, cũng biến thành tiểu thiện. Người lập công lập đức, thời gian lâu dần, thì công đức đầy đủ, đạo nghiệp cũng sẽ có sự thành tựu. Cho nên nói công đức đủ thì đạo tự thành.
Những bài kệ mà tôi tả ra để giải thích những câu Chú này rất nông cạn, đúng ra tôi cũng không tả ra, ngặt vì không có ai tả, chẳng ai muốn hiến cái xấu dở, cho nên tôi không sợ xấu dở, mỗi ngày tả phỏng làm mấy câu kệ, để nói với mọi người. Hoặc là các vị hiểu nhiều hơn so với tôi, nhưng tôi không ngại bỏ đá dẫn đến ngọc, dùng những câu kệ nông cạn này, làm cho trí hiểu cao thâm của quý vị đều dẫn ra. Ðây là một phương pháp tôi dạy người, khiến người tốt thêm, cao thêm, sâu thêm, diệu thêm. Các bạn đừng ngại cũng tả ra vì mọi người mà nói.
Ðại thiên thế giới gọi là gì ? Một mặt trời, một mặt trăng, một núi Tu di, và một bốn đại bộ châu : Ðông Thắng Thần Châu, Nam Thiệm Bộ Châu, Tây Ngưu Hóa Châu, Bắc Câu Lưu Châu, liền thành một thế giới, tức cũng là một địa cầu. Một ngàn thế giới là một tiểu thiên thế giới. Một ngàn tiểu thiên thế giới là một trung thiên thế giới. Một ngàn trung thiên thế giới gọi là tam thiên đại thiên thế giới. Vì có tam thiên cho nên gọi là tam thiên đại thiên thế giới. Ba ngàn đại thiên thế giới là số nhiều vô lượng vô biên, tính không hết được. Mỗi một thế giới đều có Phật ở tại đó thuyết pháp, đều có Kim Cang Thần ở tại đó hộ pháp. Cho nên hộ pháp Kim Cang Thần đầy khắp vô lượng vô biên, khắp trong ba ngàn đại thiên thế giới, cứu kính có bao nhiêu ? Máy vi tính cũng tính không rõ được. Bạn nói vi tính quá thông minh, tính cái này, cái kia, tính được người ăn bao nhiêu hạt gạo, tính được trong biển có bao nhiệu hạt cát, tính rất vi tế, nhưng số mục Kim Cang Thần này lại tính không ra ! Làm thế nào cũng tính không rõ được số mục này, vì thật là quá nhiều. Giống như phá một phần vô minh, trăm cõi làm Phật, tám tướng thành đạo. Phá hai phần vô minh thì ngàn cõi làm Phật, tám tướng thành đạo. Phá ba phần vô minh thì vạn cõi làm Phật tám tướng thành đạo. Cho đến phá bốn mươi hai phần vô minh thì hiển lộ pháp thân, tại bất khả thuyết bất khả thuyết, tính không ra số hiện thân làm Phật trong thế giới nhiều như thế, tám tướng thành đạo.
‘’Ủng hộ người hành tu pháp lành.’’ Nhiều Kim Cang Tạng Bồ Tát và Kim Cang Thần để làm gì ? Phải chăng là ăn cơm, phải chăng là muốn kiếm tiền, lãnh lương tháng ? Chẳng phải. Các Ngài chẳng giống như chúng ta phàm phu tục tử, làm công phải có giá cả, bao nhiêu tiền một ngày, hoặc là bao nhiêu tiền một giờ ? Các Ngài ủng hộ người tu hành là làm tròn bổn phận, không muốn tiền. Chỉ cần bạn tu pháp lành, làm việc tốt, từ từ dụng công, thì Ngài đến ủng hộ bạn, hoàn toàn là tính nghĩa vụ, không cầu giá cả. Cho nên nói: ‘’Ủng hộ người hành tu pháp lành – Công đức đầy đủ đạo tự thành.’’ Tài bồi công đức của bạn. Công là phải lập, không lập sao có công; đức là phải làm, không làm sao có đức ? Không lập công thì chẳng có công. Không làm đức thì chẳng có đức. Lập công, lập đức, lập ngôn, là ba điều bất hủ, mãi mãi không lỗi thời. Trong lúc lập công thì không thể tranh với người, bằng không thì là tranh công đoạt quả, khi nghĩ so sánh với người thì là giả. Bất cứ lập công gì, phải rất tự nhiên tự ý muốn đi làm, chứ chẳng phải để so sánh với người khác. Ví dụ như bố thí, thấy họ bố thí một vạn đồng, thì tôi bố thí hai vạn đồng, so sánh với người thì chẳng đúng. Ðại tướng ngày xưa vì tranh công mà phải bỏ mạng ngoài trận tiền, bị người giết.
Chúng ta Phật giáo đồ lập công là tự mình phát nguyện làm việc, không để ý đến người khác làm, hay không làm, vẫn cứ đi làm. Nơi đó tu công đức gì, tôi đều tùy hỷ hết tâm của tôi, làm được bao nhiêu thì làm bấy nhiêu, đó gọi là lập công. Lập đức là người ngoài nhìn chẳng thấy việc thiện bạn làm, ai ai cũng chẳng biết, đó tức là có đức hạnh. Do đó, ẩn tàng tức là đức. Có câu rằng :
‘’Thiện mà muốn người thấy,
Chẳng phải thật thiện.
Ác mà sợ người biết,
Đó là đại ác.’’
Làm việc thiện muốn người thấy, tuy nhiên là đại thiện, cũng biến thành tiểu thiện. Người lập công lập đức, thời gian lâu dần, thì công đức đầy đủ, đạo nghiệp cũng sẽ có sự thành tựu. Cho nên nói công đức đủ thì đạo tự thành.
Những bài kệ mà tôi tả ra để giải thích những câu Chú này rất nông cạn, đúng ra tôi cũng không tả ra, ngặt vì không có ai tả, chẳng ai muốn hiến cái xấu dở, cho nên tôi không sợ xấu dở, mỗi ngày tả phỏng làm mấy câu kệ, để nói với mọi người. Hoặc là các vị hiểu nhiều hơn so với tôi, nhưng tôi không ngại bỏ đá dẫn đến ngọc, dùng những câu kệ nông cạn này, làm cho trí hiểu cao thâm của quý vị đều dẫn ra. Ðây là một phương pháp tôi dạy người, khiến người tốt thêm, cao thêm, sâu thêm, diệu thêm. Các bạn đừng ngại cũng tả ra vì mọi người mà nói.
Trích dẫn : Sách CHÚ LĂNG NGHIÊM KỆ VÀ GIẢNG NGHĨA (HT TUYÊN HOÁ - Thích Minh Định dịch )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét