CHÚ LĂNG NGHIÊM SHURANGAMA MANTRA #chúlăngnghiêm #chulangnghiem #lăngnghiêm #kinhlăngnghiêm #shurangamamantra #shurangama #buddha
🔔 229. Ta tất đế
Kệ :
Thành tựu chư pháp chánh định tụ
Viên mãn tam đức Diệu Giác Tôn
Tự độ độ tha Bồ Tát hạnh
Đăng Niết Bàn sơn Bát Nhã phong.
Tạm dịch :
Thành tựu các pháp được chánh định
Tròn đầy ba đức đấng Diệu Giác
Tự độ độ tha hạnh Bồ Tát
Lên núi Niết Bàn đỉnh Bát Nhã.
Giảng giải:
Bà Già Bà Đế Phật Thế Tôn
Dã dịch viên mãn cập tuỳ tâm
Thiện hỉ năng nhập Lăng Nghiêm định
Vô lượng trí huệ thử trung sinh.
Tạm dịch :
Bà Già Bà Ðế Phật Thế Tôn
Cũng dịch viên mãn và tùy tâm
Thiện hỷ nhập được định Lăng Nghiêm
Vô lượng trí huệ từ đây sinh.
Giảng giải:
🔔 229. Ta tất đế
Kệ :
Thành tựu chư pháp chánh định tụ
Viên mãn tam đức Diệu Giác Tôn
Tự độ độ tha Bồ Tát hạnh
Đăng Niết Bàn sơn Bát Nhã phong.
Tạm dịch :
Thành tựu các pháp được chánh định
Tròn đầy ba đức đấng Diệu Giác
Tự độ độ tha hạnh Bồ Tát
Lên núi Niết Bàn đỉnh Bát Nhã.
Giảng giải:
‘’Thành tựu các pháp được chánh định.’’ Sa Tất Ðế dịch là “Thành tựu các pháp”, thành tựu tất cả các pháp mà đắc được tam muội, chánh định chánh thọ.
‘’Viên mãn ba đức đấng Diệu Giác.’’ Ba đức là pháp thân đức, Bát Nhã đức và giải thoát đức. Pháp thân của chúng ta là biến nhất thiết xứ, Bát Nhã đức là công đức trí huệ, cũng là biến nhất thiết xứ, giải thoát đức cũng biến nhất thiết xứ. Ba đức này đều viên mãn thì chứng được Diệu Giác bồ đề, Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, cho nên xưng là ‘’Đấng Diệu Giác.’’ Sau đó lại : ‘’Tự độ, độ tha, hạnh Bồ Tát.’’ Bồ Tát đạo là tự độ độ tha, tự lợi lợi tha, đó là hạnh của tất cả Bồ Tát tu hành.
‘’Lên núi Niết Bàn đỉnh Bát Nhã.’’ Lại nên núi Niết bàn. Núi Niết bàn tức là thường lạc ngã tịnh. Lên đến đỉnh Bát Nhã cao nhất, đỉnh trí huệ cao nhất.
🔔 230. Bạt bà đô
Kệ :
‘’Viên mãn ba đức đấng Diệu Giác.’’ Ba đức là pháp thân đức, Bát Nhã đức và giải thoát đức. Pháp thân của chúng ta là biến nhất thiết xứ, Bát Nhã đức là công đức trí huệ, cũng là biến nhất thiết xứ, giải thoát đức cũng biến nhất thiết xứ. Ba đức này đều viên mãn thì chứng được Diệu Giác bồ đề, Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, cho nên xưng là ‘’Đấng Diệu Giác.’’ Sau đó lại : ‘’Tự độ, độ tha, hạnh Bồ Tát.’’ Bồ Tát đạo là tự độ độ tha, tự lợi lợi tha, đó là hạnh của tất cả Bồ Tát tu hành.
‘’Lên núi Niết Bàn đỉnh Bát Nhã.’’ Lại nên núi Niết bàn. Núi Niết bàn tức là thường lạc ngã tịnh. Lên đến đỉnh Bát Nhã cao nhất, đỉnh trí huệ cao nhất.
🔔 230. Bạt bà đô
Kệ :
Bà Già Bà Đế Phật Thế Tôn
Dã dịch viên mãn cập tuỳ tâm
Thiện hỉ năng nhập Lăng Nghiêm định
Vô lượng trí huệ thử trung sinh.
Tạm dịch :
Bà Già Bà Ðế Phật Thế Tôn
Cũng dịch viên mãn và tùy tâm
Thiện hỷ nhập được định Lăng Nghiêm
Vô lượng trí huệ từ đây sinh.
Giảng giải:
Bạt Bà Ðô tức là “Bà Già Bà Ðế”, dịch là “Phật”, “Thế Tôn”, cũng dịch “Viên mãn” và “Tùy tâm,’’ tùy tâm mãn nguyện, mong cầu gì thì được cái đó. Bạn thấy niệm Chú Lăng Nghiêm diệu vô cùng chăng ! Cầu gì được nấy, cầu lên trời thì không thể xuống đất, cầu con trai được con trai, cầu con gái được con gái.
‘’Thiện hỷ nhập được định Lăng Nghiêm.’’ Tại sao Chú Lăng Nghiêm có diệu dụng như thế ? Vì niệm Chú này, thì có thể nhập được định Lăng Nghiêm. Ðại định Lăng Nghiêm là vô định vô bất định, chẳng có lúc nào mà không ở trong định. Do đó, có câu: ‘’Na Già thường tại định, chẳng có lúc nào không ở trong định.’’ Ðịnh Lăng Nghiêm là định kiên cố, thiên ma ngoại đạo không thể phá hoại được.
‘’Vô lượng trí huệ từ đây sinh.’’ Nhập định để làm gì ? Nhập định lại có việc hoan hỷ, lại có việc sợ hãi, đều là thấy cái chưa thấy, nghe cái chưa nghe. Trong định được như như bất động, liễu liễu thường minh, không bị cảnh giới chuyển, mà chuyển được tất cả cảnh giới, đó là chỗ diệu nhập định Lăng Nghiêm. Không có định Lăng Nghiêm thì tùy cảnh giới chuyển, cái gì đến thì chạy theo nó, bị vướng mắc vào cảnh giới. Có định Lăng Nghiêm này, thì không bị cảnh giới chuyển :
“Mắt thấy sắc bên trong không dính mắc
Tai nghe âm thanh tâm chẳng biết”.
“Thấy việc tỉnh việc vượt ba cõi
Thấy việc mê việc đọa trầm luân”.
Ở trong định thường sinh vô lượng trí huệ, cho nên định hay sinh huệ. Nếu bạn không nhập định, thì bạn không thể khai mở trí huệ.
‘’Thiện hỷ nhập được định Lăng Nghiêm.’’ Tại sao Chú Lăng Nghiêm có diệu dụng như thế ? Vì niệm Chú này, thì có thể nhập được định Lăng Nghiêm. Ðại định Lăng Nghiêm là vô định vô bất định, chẳng có lúc nào mà không ở trong định. Do đó, có câu: ‘’Na Già thường tại định, chẳng có lúc nào không ở trong định.’’ Ðịnh Lăng Nghiêm là định kiên cố, thiên ma ngoại đạo không thể phá hoại được.
‘’Vô lượng trí huệ từ đây sinh.’’ Nhập định để làm gì ? Nhập định lại có việc hoan hỷ, lại có việc sợ hãi, đều là thấy cái chưa thấy, nghe cái chưa nghe. Trong định được như như bất động, liễu liễu thường minh, không bị cảnh giới chuyển, mà chuyển được tất cả cảnh giới, đó là chỗ diệu nhập định Lăng Nghiêm. Không có định Lăng Nghiêm thì tùy cảnh giới chuyển, cái gì đến thì chạy theo nó, bị vướng mắc vào cảnh giới. Có định Lăng Nghiêm này, thì không bị cảnh giới chuyển :
“Mắt thấy sắc bên trong không dính mắc
Tai nghe âm thanh tâm chẳng biết”.
“Thấy việc tỉnh việc vượt ba cõi
Thấy việc mê việc đọa trầm luân”.
Ở trong định thường sinh vô lượng trí huệ, cho nên định hay sinh huệ. Nếu bạn không nhập định, thì bạn không thể khai mở trí huệ.
Trích dẫn : Sách CHÚ LĂNG NGHIÊM KỆ VÀ GIẢNG NGHĨA (HT TUYÊN HOÁ - Thích Minh Định dịch )
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét